TRANH VÀ HỘI NHẬP

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập (Trang 73 - 77)

ì. Sự cần thiết phải nâng cao năng lục cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt N a m t r o n g điều kiện cạnh t r a n h và hội nhập.

/. Những thuận lợi và khó khăn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập

Hội nhập kinh tế quốc tế là sự gắn kết nền k i n h tế của một nước vào các tô chức hợp tác kinh tế k h u vực và toàn cầu, trong đó mối quan hệ giởa các nước thành viên có sự ràng buộc theo nhởng quy định chung của khôi. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình thực hiện chính sách kinh tế mờ, tham gia vào các định chê kinh tê và tài chính quôc tế, thực hiện thuận lợi hoa và tự do hoa thương mại, đầu tư và các hoạt động kinh tế đối ngoại khác. T ừ sau khi chính thức trở thành thành viên của tô chức thương mại thê giới - WTO, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu sắc hơn vào nền kinh tế toàn cầu, gắn liền với các cam kết quốc tế, vừa thúc đây hợp tác vừa tăng sức ép cạnh tranh từ bên ngoài. Là xu hướng khách quan, và là kết quả tất yếu, hội nhập kinh tế càng sâu rộng thì càng tạo ra sức ép cạnh tranh gay găt. Trong điêu kiện này, chính nhởng doanh nghiệp (bao g ô m cà SME) - nhởng tê bào làm nên xương sống nền k i n h tế phải thực sự tham gia vào quá trình đó, nắm bắt nhởng cơ hội và đương đầu với nhởng thách thức.

Xuất phát từ điều kiện thực tế của các SME Việt Nam hiện nay còn yếu về tiềm lực tài chính, non kém trong kinh nghiệm thương trường, thiếu kỹ năng quản lý, khả năng marketing và thâm nhập thị trường, đội ngũ cán bộ chưa được đào tạo chuyên sâu, công nghệ hạn chế, chưa thế chống đỡ, và bắt

nhịp kịp được những thay đổi nhanh chóng cùa môi trường kinh doanh thời hội nhập. Chính vì vậy, việc nhận thức đầy đủ những cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới sẽ giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ thích ứng với điều kiện kinh doanh mới, và làm nên những bước nhảy vọt thấn kỳ trong môi trường cạnh tranh.

1.1. Thuận lợi

Thứ nhất, hội nhập kinh tế tạo nhiều cơ hội cho SME tiếp cận với thị trường thê giới, mờ rộng thị trường với dung lượng tối đa. Xoa bỏ các rào càn vê hạn ngạch, thuế quan, giấy phép xuất nhập khấu, các doanh nghiệp vừa và nhỏ dê dàng thâm nhập nhanh hơn vào thị trường thế giới với dung lượng hon 6 tỷ người tiêu dùng thay vì 80 triệu dân. Dường như thị trường thế giới mờ ra như là một khu vực đây hâp dẫn đối với các SME đầy năng động len lỏi, thâm nhập. ơ các nên kinh tê khác nhau, sự đa dạng về văn hoa, chính trị, tôn giáo, tập quán tiêu dùng, kinh doanh...cũng tạo ra sự đa dạng về cơ cấu thị trường. Và như vậy, hội nhập mang lại nhiêu cơ hội cho các SME tìm kiếm, lựa chọn đoạn thị trường phù hợp nhất với đặc điểm qui m ô nhỏ, linh hoạt của mình để gia tăng thị phân.

Tiêp đèn, các doanh nghiệp nói chung và SME Việt Nam nói riêng tiêp cận nhanh chóng với công nghệ tiên tiến, hiện đại nhờ hội nhập ngày càng sâu sắc vào nền k i n h tê thê giới. Thông qua con đường chuyên giao công nghệ, các SME có thể tiếp cận những thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, và nhũng ứng dụng công nghệ mới m à không phải trải qua bước đầu dò dẫm, tìm kiếm.

N h ờ đó doanh nghiệp cũng giảm bớt được được những chi phí cho công tác nghiên cứu ban đầu, rút ngắn thời gian bắt kịp công nghệ ờ những nước phát triển. Quá trình hội nhập kinh tế, các SME có thế có cơ hội liên doanh, liên

kết với các doanh nghiệp lớn nước ngoài nên có thè tận đụng học hỏi được những thế mạnh về công nghệ tiên tiến của họ. Nhờ đó khả năng quản lý, sử dụng các chuyền công nghệ hiện đại trong các SME cũng được nâng lên. Các

SME vừa năng động, vừa linh hoạt nên dễ dàng tiếp cận và thay đổi công nghệ cho phù hợp với điều kiện kinh doanh của mình.

Thứ ba, H ộ i nhập kinh tế thế giới mang lại nhiều cơ hội cho các SME tiếp cận với các nguồn vốn quốc tế một cách thuận lợi hơn. v ố n luôn là vấn đê trở ngại đâu tiên của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, m à thông qua con đưựng hội nhập kinh tế, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội đế huy động vốn dễ dàng từ nhiều kênh quốc tế. Các SME tận dụng được các nguồn vốn quốc tế di chuyển t ự do thông qua nguồn vốn vay ưu đãi chính thức, vay thương mại, các nguồn viện trợ của chính phủ hay con đưựng họp tác liên doanh, liên kết đâu tư trực tiêp của các doanh nghiệp nước ngoài.

Thứ tư, H ộ i nhập kinh tế giúp các SME Việt Nam trự thành vệ tinh của các tập đoàn lớn trên thế giới, thông qua đó có cơ hội học hỏi kinh nghiệm, kỹ năng quản lý từ các nước phát triển. Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam còn yêu kém, các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam giông như "con thuyên nhỏ vượt ra biển lớn" rất khó chèo chống giữa "đại dương" những doanh nghiệp lớn vượt hãn mọi mặt vê quy m ô vòn, công nghệ, nguôn nhân lực, kỹ năng quản lý... Trự thành "vệ tinh" cho các doanh nghiệp lớn như làm đại lý, gia công chế tác... cho các D N lớn, các tập đoàn đa và xuyên quốc gia là một trong những hướng đi tốt tạo đà cho các SME tham gia vào các mạng lưới kinh doanh, chuỗi giá trị kinh tế k h u vực và toàn câu của các tập đoàn đa quôc gia, tận dụng những thị trưựng ngách, nhỏ lẻ đế thâm nhập sâu rộng dần vào thị trưựng thế giới, tạo sự phát triên cân đôi kinh tê hơn giữa các vùng miên ự trong nước.

1.2. Khó khăn

Trước hết, các S M E Việt Nam có quy m ô nhỏ bé, tiêm lực về von, công nghệ và trình độ quản lý yếu kém so với các SME ự trên thế giới. K h i mự cửa thị trưựng, SME không chỉ cạnh tranh v ớ i những doanh nghiệp ự trong nước m à còn đối mặt với các doanh nghiệp tiêm lực lớn hơn rất nhiều từ

hơn 150 quốc gia trên thế giới, do vậy sức ép cạnh tranh càng lớn hơn gâp bội. V ớ i thực lực còn mòng, năng suất lao động thấp, giá cả và chất lượng sản phàm còn chưa cạnh tranh được trên thị trường quốc tế, nên các SME v i ệ t

Nam rát dê bị chèn ép, xoa bỏ, dẫn tới phá sản. Nguy cơ từ việc các doanh nghiệp lớn trên thế giới với t i ề m lực kinh tế hùng hậu có thở chiếm lĩnh thị trường, liên kết giá, nắm mạng lưới phân phối, dần dần mua lại các doanh nghiệp nhỏ.

Thêm vào đó, điều kiện cơ sở hạ tầng cho sản xuất kinh doanh của các SME còn nhiều bất cập, chưa hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triởn được hết t i ề m lực của mình. L ợ i thế so sánh của Việt Nam chủ yếu là tài nguyên, lao động và một thị trường khoảng 80 triệu dân, trong khi đó hội nhập vào nền k i n h tế tri thức, cơ sở hạ tầng cần thiết cho sự phát triởn kinh tế đó là mạng lưới công nghệ thông tin rộng khắp, là hệ thống kỹ thuật hiện đại thì ờ Việt Nam cũng như trong từng SME chưa có được. Chính vì thế dẫn tới chi phí đầu vào cho sàn phẩm cao, đầu ra lại kém chất lượng, khả năng cạnh tranh không cao.

Ngoài ra, kinh nghiệm kinh doanh m à đặc biệt là kỹ năng quản lý trong cơ chế thị trường của các SME Việt Nam còn hạn chế. Mặc dù nước ta đã mở cửa nền k i n h tế hơn 20 năm nay song thực tê các chù doanh nghiệp nhó vẫn chưa có những kỹ năng cân thiêt trong quản lý kinh doanh như kỹ năng đàm phán với đối tác nước ngoài, thiếu hiếu biết trong nghiệp vụ xuất nhập khẩu ngoại thương

Cuối cùng, khả năng liên kết kinh doanh của các SME Việt Nam còn chưa cao. Đầ u tiên các SME ở nước ta còn hoạt động kinh doanh rời rạc, sự liên kết với nhau thành các hiệp hội, thành một khối thống nhất chưa cao, dẫn đến hoạt động xuất khấu của các SME ờ Việt Nam chưa tạo thành được một nhà xuất khẩu lớn, nên manh mún, cạnh tranh lẫn nhau, tạo khe hờ cho các D N ờ nước ngoài len lỏi, ép giá. T h ứ nữa, các SME chưa liên kết được v ớ i

các tổ chức tín dụng trong nước và quốc tế, chưa kết hợp được doanh nghiệp mình với các tố chức nghiên cứu khoa học, với các tổ chức điều tra nghiên cứu khác.. .đê được hô trợ tót nhát vê tín dụng, về công nghệ, về thông tin thị trường và xây dựng mạng lưới. Đây có thề nói là một trong những điểm yếu cơ bản cấa các SME Việt Nam, cấa văn hoa truyền thống kinh doanh cấa các D N Việt Nam trong quá trình hội nhập.

T ó m lại, Hội nhập và cạnh tranh là hai mặt song tôn cấa toàn câu hoa kinh tế, là x u hướng khách quan m à các D N Việt Nam nói chung và các SME nói riêng luôn phải tự nhận thức được những tác động hai mặt cấa nó đê thích ứng.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập (Trang 73 - 77)