các siêu thị. Hiện nay ờ hầu hết các siêu thị, mặt hàng của các SME Việt Nam
chiếm từ 80 - 9 5 % , tăng từ hơn 20 - 3 0 % so với trước đây.
Bên cạnh đó, có rất nhiều hàng hoa thuộc các lĩnh vực như điện tử, đô chơi, linh kiện, các mặt hàng công nghệ cao cùa các SME lại bị đánh bật ngay
tại thị trường nội địa, do không có đủ sức cạnh tranh. Thực tế là hàng ngoại nhập ờ những lĩnh vực này tràn vào nước ta rất nhiều m à sán phàm của các SME không thẩ cạnh tranh được. N h i ề u doanh nghiệp bó ngỏ thị trường nội địa do tiềm lực yếu, không đủ lực đẩ hạ giá sán phẩm đẩ giành lại thị trường tức thời nên phó mặc cho các doanh nghiệp nước ngoài độc quyên ờ các thị trường đó.
Cũng từ năm 2009 nước ta mờ cửa thị trường bán lẻ, Các SME Việt Nam
sẽ phải đối mặt với áp lực cạnh tranh trực tiếp với các đại gia trong lĩnh vực phân
phối toàn cầu với hệ thống mạng lưới rộng khắp thế giới như Wal-Mart,
Carreíòur, Tesco, Dairy Farm, South Asia Investment. Đây cũng là một nguy cơ mất thị trường nội địa rất lớn khi m à các SME Việt Nam chưa thiêt lập được các kênh phân phối lớn, chưa có nhiều dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt.
• Nàng lực chiêm lĩnh thị trường nước ngoài.
Trong thương mại, việc bành trướng thê lực kinh tế của một quôc gia, hay một tập đoàn doanh nghiệp ra thị trường nước ngoài một phần đề tìm kiếm nguồn lợi nhuận lớn hơn, một phàn khăng định tiêm lực hùng mạnh trên thị trường. H ộ i nhập kinh tế đồng nghĩa với sự mờ rộng quan hệ buôn bán giữa các quôc gia với nhau một cách thông thoáng đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vươn xa hơn, mở rộng thị trường ờ nước ngoài. Trong thời gian qua, các SME đã đây mạnh việc nới rộng thị phần của mình ra thị trường nước ngoài bằng việc chú trọng xuất khẩu, nhận gia công xuất khâu, và hoặc đóng vai trò là một ngành công nghiệp phụ trợ trong chuồi toàn
cầu của các tập đoàn lòn. Các SME của Việt Nam đã thực hiện xuất khẩu
5 http://www.laodong.com.vn/Home/Hang-noi-bat-dau-lan-san/20091/121593.laodong
được rất nhiều mặt hàng như: cà phê, hạt điêu, đồ thù công mỹ nghệ, dệt may, giày dép, quần áo đi m ư a và rau quả. Thị trường xuất khau của các SME là Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa kỳ, ASEAN, EU, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Rông, Australia, và một số nưỉc châu Phi. s ố lượng các doanh nghiệp SME tham gia xuất khẩu cũng tăng từ năm 2001 trờ lại đây. N ă m 2000 mỉi chỉ có trên 112.600 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu thì đến năm 2001 đã có 18.000 doanh nghiệp, năm 2002 có trên 23.000 doanh nghiệp và tính đến tháng 10/2003 đã có gần 30.000 tham gia xuất khẩu.6
Tuy nhiên, so vỉi tổng số các
SME năm 2003 thì số SME xuất khẩu chỉ chiếm gần 4 0 % doanh nghiệp vừa
và nhỏ trong cả nưỉc. N h ư vậy có thể thấy tỷ lệ các SME chưa xuất khấu còn chiếm đa phần trong tổng số các SME, trong khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế toàn cầu, cơ hội xuất khâu cho các doanh nghiệp là rát lỉn.
Thị trường của các SME Việt Nam được mờ rộng đa dạng, song việc chiếm lĩnh thị trường của các SME còn chưa sâu, tỷ trọng xuất khấu vẫn còn nhỏ bé so vỉi các nưỉc trên khu vực và thế giỉi. Có t h ế m i n h chứng điều này qua bảng số liệu sau:
Bảng 4: Tỷ trọng hàng hoa V N so vói tống hàng hoa nhập khâu của M ỹ
Đơn vị: %