Năng lực công nghệ

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập (Trang 62 - 64)

Đe có thể thành công trong mỗt nền kinh tế cạnh tranh cao đỗ như hiện nay, các doanh nghiệp phải thường xuyên thay đổi công nghệ, máy móc, thiết bị, các phương pháp, bí quyết sản xuất. Sự đi đầu về công nghệ, hay những cái được biêt đèn như là know-how bây giờ của mỗi doanh nghiệp được coi là mỗt lợi thế cạnh tranh rất lớn, tạo nên nhiều giá trị lớn khác cho mỗt doanh nghiệp trên thương trường. Thế nhưng hầu hết công nghệ đang được sử dụng ờ Việt Nam hiện nay được đánh giá là lạc hậu. Theo đánh giá của WEF thì chỉ sô xép hạng vê trình đỗ công nghệ của Việt Nam là rất thấp, xếp thứ 92/125 nên kinh tế trên thế giới, và đang có chiều hướng đi xuống. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ với quy m ô còn hạn hẹp cũng không năm ngoài thực trạng đó. Phân lớn doanh nghiệp vừa và nhò nước ta hiện nay đang sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình của thê giới 3-4 thê hệ, 8 0 % - 9 0 % công nghệ ngoại nhập, trong đó 7 6 % máy móc, dây chuyền công nghệ nhập thuốc thê hệ 1950 - 1960, 7 5 % số thiết bị đã khấu hao hết, 5 0 % là đồ tân trang. Mức đỗ thiết bị hiện đại chỉ có 10%, trung bình 3 8 % , lạc hậu và rất lạc hậu chiếm 7 5 % 1 3

Thế giới hỗi nhập đang và sẽ chứng kiến những tiến bỗ thực sự có ý nghĩa về công nghệ thông tin và phát triển cơ cấu thông tin quốc gia; về công nghệ vật liệu mới (trong đó có công nghệ nano); về công nghệ sinh học (với nền tảng là công nghệ gen). Hầu hết các doanh nghiệp thành công trên thế giới đều ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử như mỗt vũ khí để phát triển sản phẩm; quan hệ v ớ i đối tác, khách hàng; tăng hiệu quả kinh 1 3 Nguyền Vĩnh Thanh - tạp chỉ nghiên cứu kinh tế T I 1/2006

doanh. N ă m 2003 ờ Nhật Bản, số doanh nghiệp sử dụng internet vào hoạt động sản xuất kinh doanh và mức ứng dụng rất sâu và chuyên nghiệp chiếm tới 82,6%, ở Australia năm 2004, 7 1 % SME sử dụng internet vào hoạt động, và 2 3 % có website riêng. Thế nhưng thực trạng sử dụng inteniet nội bộ, ứng dụng thương mại điện tử vào kinh doanh của các SME nước ta còn tháp và chưa hiệu quả. Hầu hết các SME hiện nay đều có trang bỏ máy vi tính, và láp đặt hệ thống internet, tuy nhiên các D N chưa tận dụng hết các chức năng của mạng internet trong quân lý, đào tạo phục vụ công tác nghiên cứu sản phàm. Theo hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ H à N ộ i cho biêt, trong 132.000 SME ờ Việt Nam, chỉ có hơn 5.000 doanh nghiệp sử dụng Internet, nghĩa là có tới gân 9 0 % doanh nghiệp đứng ngoài "cuộc chơi" thương mại điện tử. Rát ít doanh nghiệp xây dựng vvebsite, và sử dụng công nghệ thông tin đế giao dỏch kinh doanh. Các website m à doanh nghiệp tạo nên chi mới dừng lại ờ việc quảng bá tên và sản phẩm doanh nghiệp m à ít có sự cập nhật thông tin, thực hiện các đơn hàng, giao dỏch trực tuyến. Phân lớn các SME sử dụng internet đế soạn thảo văn bản, truy cập intemet, gửi thư điện tử, quản lý kế toán. Theo quỹ phát triển chương trình MeKong 2002, đối v ớ i 100 doanh nghiệp vừa và nhỏ chì có 4 8 % doanh nghiệp sử dụng internet đê gửi và nhận email, 3 3 % doanh nghiệp có kết nối inernet nhưng không dùng đề hỗ trợ kinh doanh. Điều tra của Bộ Thương mại cũng cho thây, sô lượng doanh nghiệp có website chiếm chỉ khoảng 20 - 2 5 % . Trong số đó, có tới 93,8% số website chỉ để giới thiệu về còng ty. Tính năng giao dỏch điện tử chi 2 7 % . Tính ra, chỉ khoảng 5,4 đến 6 % số D N Việt Nam sử dụng thương mại điện tử. C ó thề nói hệ thống công nghệ thông tin và việc ứng dụng thương mại điện tử ờ các SME Việt Nam chỉ là ở mức khởi đầu trong tương quan của các đối thủ đáng gờm ờ các nước phát trièn

Việc đi đầu trong công nghệ là một yếu tố quyết đỏnh cạnh tranh rất lớn, bởi doanh nghiệp nào có công nghệ trong tay, doanh nghiệp đó có thể

làm chủ, chiếm lĩnh thị trường lớn. Trong ba giai đoạn của phát triển công nghệ là tiếp thu công nghệ, làm chù công nghệ và sáng tạo công nghệ thì hâu hét các SME nước ta mới chì dừng lại ờ giai đoạn tiếp thu công nghệ một cách thụ động thông qua nhập khẩu máy móc, thiết bị. Trong khi đỏ tát đối thủ cạnh tranh trên thị trường trong nước và nước ngoài của các SME Việt Nam đang ờ giai đoạn tìm tòi và sáng tạo công nghệ mới. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đều mang theo dây chuyên, công nghệ hiện đại. Các SME Việt Nam lại đa phần là sử dụng công nghệ nhập khẩu, hoỉc qua chuyển giao từ các doanh nghiệp lớn nước ngoài. Các SME nước ta phần lớn chưa đầu tư nghiên cứu phần mềm công nghệ, chưa chịu khó đê tìm hiêu bí quyết công nghệ đế học hỏi, sáng tạo m à chú yêu mới chỉ cải tiến, bắt chước công nghệ. Song những quy trình sản xuất, những phương pháp, bí quyết ấy mới chính là phần tạo nên giá trị gia tăng và hàm lượng tri thức cho sàn phàm. Chính thực trạng này làm cho giá thành của sản phàm bị đội lên rất nhiều do giá trị khấu hao lớn, dẫn đến sản phàm của các SME bán ra không cạnh tranh được. T ó m lại, yếu kém về công nghệ làm hạn chế rất lớn khả năng cạnh tranh của SME Việt Nam trước các đôi thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)