tư. Bời vậy trừ một số ngành như thủ công mỹ nghệ, dịch vụ du lịch đã biết khai thác những giá trị văn hoa mang đậm bản sắc riêng, hầu hết các SME ờ
nước ta còn đang chạy theo sản phởm của những doanh nghiệp lớn, đi sau về kiêu dáng, tính năng, công nghệ, thị trường...
Hiện nay ờ các SME Việt Nam do quy m ô còn nhò, mang tính chất kinh doanh kiểu "gia đình trị" nhiều, nên việc quản lý và quản trị trong doanh nghiệp còn nhiều bất cập. N g ườ i chủ sở hữu cùng một lúc thực hiện hàng loạt chức năng và vai trò khác nhau trong công ty, chưa phân quyên rõ rệt, việc
đảm đương trách nhiệm chưa được chuyên m ô n hoa. Do vậy, việc tổ chức, hoạt động kinh doanh, ứng dụng quản trị theo m ô hình hiện đại trên thê giới
chưa có, nên không ít các nhà quản lý trong SME có những biểu hiện như: tôn
thờ nguyên tắc quản lý theo hiệu lực tuyệt đối của một cá nhân, thiếu tôn trọng quyền lực quản lý của hệ thống
• Nguồn nhân lực
Nhiêu ý kiên cho răng, lao động là một lợi thế cạnh tranh của Việt Nam bời chi phí lao động rè, tỷ lệ lao động trẻ cao, có truyền thống lao động cần cù, ham học hỏi, khéo tay nhanh trí...Tuy nhiên, năng suất lao động chi ờ mức trung bình và tháp, chủ yêu là lao động thủ công, tác phong công nghiệp còn kém, nên so sánh với các nước trong khu vực thì nguồn lao động ở Việt Nam không hẳn là một lợi thế giúp doanh nghiệp cạnh tranh tốt.
Ớ các SME nước ta tình trạng tỷ lệ lao động được đào tạo nghề thấp. Theo điều tra thị trường lao động của Tổng cục dạy nghề, trong các SME
được điêu tra, sô lao động được gọi là có trình độ cao và lao động lành nghề chỉ chiếm khoảng 2 5 % . Các SME ở nông thôn chủ yếu sử dụng lao động cùa bản thân và gia đình, trong số lao động đó, người có trình độ trung cấp trở lên chỉ chiếm 9,8%, số người là nghệ nhân trong các làng nghề chiếm 0,06%. Thực tế chung của nguồn lao động nước ta là thiếu lao động chất xám, thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao. Căn cứ vào chất lượng đạt tuyền chọn nhân
lực cho nhà máy của Intel vừa qua cho thây chỉ khoảng 1 0 % nhân lực của nước ta đáp ứng yêu cầu phát triển ngành công nghệ cao. Tình trạng này dẫn đen đội ngũ lao động trong các SME Việt Nam thừa m à thiêu, thừa lao động tay chân, thiêu những con người biêt sử dỷng những kỹ năng mềm như làm việc theo nhóm, kỹ năng sáng tạo, kỹ năng am hiểu thị trường, ứng dỷng công nghệ...Ngoài ra, tác phong kỷ luật công nghiệp, khả năng chịu đựng áp lực công việc thấp, tuy tiện về giờ giấc và hành vi là hiện tượng phô biên cùa các nhân viên trong các SME Việt Nam. T h i ế u tinh thần làm việc theo nhóm, tinh thân họp tác và chung sức gánh chịu rủi ro với công ty. Bởi lẽ, đa phân các nhân viên của doanh nghiệp vừa và nhỏ là nhóm người từ nông thôn lên tìm việc chưa được trang bị nhiều tri thức, và các sinh viên mới ra trường còn non nớt kinh nghiệm, chưa quen tác phong làm việc công nghiệp. Các sinh viên dù nhiêu nhiệt tình cống hiến, song họ chỉ coi các SME là bước đệm rèn luyện kỹ năng và kinh nghiệm ban đầu cho họ, ít người tâm huyết gắn bó lâu dài. Do vậy, các SME gặp phải khó khăn trong việc đào tạo nhân lực chắt lượng cao, khó giữ chân đội ngũ nhân lực giỏi.
Hôi nhập sâu vào nền kinh tế tri thức, cạnh tranh đa chiêu, nhiêu góc cạnh và lắm thủ đoạn hơn, không đơn giản là làm sao giành được phân hơn như bán được khối lượng hàng hoa lớn hơn đôi thù, sàn xuất được hàng hoa rẻ hơn. Quan trọng là ờ vấn đề tầm nhìn chiến lược, ờ việc biết nhận diện nguy cơ, thách thức từ các đôi thủ cạnh tranh, tìm kiêm được khe hở thuận lợi, định vị được chỗ đứng của doanh nghiệp mình đê từ đó có những phương án kinh doanh và cộng tác tốt đế thực hiện. Tất cà những yếu tố đó đều phải dựa vào năng lực của các giám đốc, ông chủ quản lý và chất lượng cùa đội ngũ nhân viên, công nhân. D o vậy, trình độ nhân lực yếu kém là một hạn chế rất lớn năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ nước ta hiện nay.