Bảng 1: Tiêu thức xác định SME ở Nhữt Bản Lĩnh vực Sô lao động tôi đa

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập (Trang 30 - 32)

Lĩnh vực Sô lao động tôi đa

(người)

Sô vòn tôi đa ( t r i ệ u yên)

Sản xuât 300 300

Bán buôn 100 100

Bán lẻ 50 50

Dịch vụ 100 50

Nguồn: Phạm Thúy Hồng (2007) phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế, luữn án tiến sỹ trường Đ H K T Q D

1 http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/Print.aspx?lD=l 7208

Doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng có có thể chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy m ô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và doanh

nghiệp vừa. Theo tiêu chí của nhóm ngân hàng thế giới, doanh nghiệp siêu

nhò là doanh nghiệp có số lượng lao động dưới l o người, doanh nghiệp nhò có số lượng lao động từ l o đến dưới 50 người, còn doanh nghiệp vừa có từ 50

đến 300 lao động.

1.2 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

ơ Việt Nam, trước đây các tiêu chí vê doanh nghiệp vừa và nhò chưa có quy định thống nhất nên các bộ, ngành, các tổ chức khác nhau lại đưa ra các tiêu chí khác nhau.

Ngân hàng công thương Việt nam coi SME là các doanh nghiệp có số lao động dưới 500 người, vốn cố định dưới l o tỷ đảng, vốn lưu động dưới 8 tỷ đảng và doanh thu hàng tháng < 20 triệu đảng.

Theo thông tư liên bộ Bộ lao động và tài chính thì SME là các doanh nghiệp có lao động thường xuyên dưới 100 người, doanh thu hàng năm < 10

tỷ đảng và vốn pháp định <1 tỷ đảng.

Theo d ự án V I E / u s / 95/ 004 hỗ trợ SME Việt Nam do U N I D O tài trợ thì doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có lao động ít hơn 30 người, vốn đăng

ký dưới Ì tỷ đảng còn doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp có số lao động tù 31- 200 người với vốn đăng ký dưới 5 tỷ đảng.

Chính vì sự chưa thống nhất trong khái niệm về SME nên ngày 23

tháng 11 năm 2001 Chính phủ đã ra nghị định số 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tại Điều 3 của Nghị định này định nghĩa như sau: "Doanh nghiệp nhò và vừa là cơ sờ sản xuất, kinh doanh độc lập, đã

đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ

đảng (trên 600.000 USD) hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người".

So với định nghĩa về SME của các nước trong khu vực và trên thê giới, định nghĩa SME của Việt Nam có tính tổng quát, không đi sâu vào chi tiết loại hình, ngành nghề k i n h doanh của doanh nghiệp và thực chất không phàn ánh được thực chát vê quy m ô doanh nghiệp đôi với các ngành và lĩnh vực khác nhau. Việc sử dụng một trong hai tiêu thức (vốn đăng ký và bình quân lao động) khiến cho việc xác định một doanh nghiệp có phải là SME hay không đôi khi gặp khó khăn bỉi vì theo pháp luật hiện hành, vốn đăng ký của doanh nghiệp là do người thành lập doanh nghiệp tự kê khai và chịu trách nhiệm về sự kê khai của mình. Chỉ tiêu về số lao động bỉnh quân trong năm của doanh nghiệp cũng chỉ là dự kiến, không phải kê khai, hem nữa do hiện tượng lao động theo thời vụ ờ Việt Nam lại rất phổ biến, số lao động này thường xuyên thay đôi công việc.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập (Trang 30 - 32)