- Phỏt triển năng lực giải quyết tỡnh huống, năng lực phỏt hiện, thể hiện, chứng kiến, giao tiếp.
1. Trung điểm đoạn thẳng
Định nghĩa. (sgk/) M là trung điểm của AB
AM MB AB AM MB
Chỳ ý. M là trung điểm của AB thỡ M cũn gọi là điểm chớnh giữa của đoạn AB.
Bài 60. (sgk/126) a) Trờn tia Ox cú OA < OB nờn A nằm giữa O, B b) nờn OA + AB = OB thay 2 + AB = 4 AB = 2cm Vậy OA = OB c) Ta cú: OA + AB = OB AB = OA
A là trung điểm của OB
Trường THCS Lờ Hồng Phong 3232 GV:Mai Thúy Hịa
Hoạt động của thầy và trị
Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạtNội dung cần đạt * Hoạt động 2. CÁCH VẼ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
- GV: Cho học sinh đọc và tỡm hiểu vớ dụ trong SGK trang 125.
- GV: Người ta vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB cú độ dài 5cm bằng những cỏch nào ?
+ Cỏch 1: Trờn tia AB lấy điểm M sao cho AM = 2,5cm.
+ Cỏch 2: Gấp giấy.
- GV: Trong cỏch 1 tại sao người ta tớnh được AM = 2,5 cm. Tại sao lại cú MA + MB = AB và MA = MB.
- GV: Cho học sinh hoạt động nhúm làm bài tập:
Đoạn thẳng CD = 8cm. Hĩy vẽ trung điểm I của đoạn thẳng.
- GV: Thu bài cỏc nhúm và nhận xột bài làm.
- GV: Cú nhận xột gỡ về khoảng cỏch từ trung điểm I tới hai đầu mỳt C và D ? - GV: Cho học sinh vẽ đoạn thẳng CD trờn giấy và thực hiện gấp giấy để xỏc định trung điểm của đoạn thẳng CD. - GV: Đưa ra một sợi dõy yờu cầu học sinh suy nghĩ dựng sợi dõy để chia một thanh gỗ thẳng thành hai phần bằng nhau. - HS: Dựng dõy đo chiều dài thanh gỗ, rồi gấp sợi dõy sao cho hai đầu mỳt của dõy (hai mỳt này trựng với hai đầu của thanh gỗ) trựng nhau.
- GV: Vậy để xỏc định trung điểm của một đoạn thẳng ta làm như thế nào ? Nếu dựng thước thẳng ? Dựng giấy ? Dựng dõy ?
- GV: Chỳ ý nhấn mạnh cỏch dựng thước thẳng hay sử dụng nhiều hơn, ta chỉ việc chia đụi đoạn thẳng đú ra thành hai phần bằng nhau.