. Tâc dụng trín hệ hô hấp
2.2.1. Rối loạn hormon giâp vă câc bệnh tuyến giâp
2.2.1.^ Câc rối loạn trong sinh tổng họp, băi xuất, chuyển hóa hormon
Iod lă nguyín liệu chính trong tổng họp hormon giâp. Do vậy, thừa hay thiếu iod đều lăm cho quâ trinh tổng họp câc hormon giâp bị ảnh hưởng nghiím trọng gđy nín câc bệnh lý tuyến giâp.
Cơ chế vận chuyển iod văo tuyến giâp được điều hoă chặt chẽ bởi hệ thống NIS cho phĩp thích nghi với câc chế độ ăn khâc nhau. Đột biến của gen NIS lă một nguyín nhđn hiếm gặp của giảm năng tuyến giâp bẩm sinh [27].
Khi hệ thống enzym peroxydase bị cản hay thiếu TPO bẩm sinh lăm cho iod tập trung văo câc tế băo tuyến giâp được nhưng không gắn được văo câc tyrosin, quâ trình tổng hợp hormon giâp gần như bị mất hoăn toăn gđy ra câc bệnh tuyến giâp do rối loạn sinh tổng hợp hormon giâp [38].
Hệ thống enzym khử iod có vai trò rất quan trọng đối với tâc dụng của câc hormon giâp. Thiếu emzym 5’deiodinase lăm cho T4 không biến đổi thănh T3 do đó câc hormon giâp không gđy được câc tâc dụng sinh học trong khi tổng hợp câc hormon giâp vẫn bình thường. Ngoăi ra, thiếu câc enzym năy còn lăm cho cơ thể không có khả năng tâi sử dụng iod, gđy lêng phí iod vă thiếu iod cần phải bù.
Câc đột biến ở TBG, TBPA, Albumin do một số câc bất thường di truyền vă mắc phải tâc dụng lín câc protein năy, lăm tăng âi lực gắn vợi T4 vă T3 gđy nín câc rối loạn mang tín bình giâp tăng thyroxin mâu. Trong đó, tăng T3 vă/ hoặc T4 toăn phần; FT3, FT4 bình thường, TSH bình thường, do đó bệnh nhđn lă bình giâp. Việc nhận biết câc rối loạn năy lă rất quan trọng nhăm trânh câc cố gắng để lăm T4 toăn phần trở về bình thường vì điều đó dẫn tới nhiễm độc giâp vă lă vô ích vì câc hormon sẽ bị thanh thải nhanh do không có câc protein gắn huyết tương [27].
2.2.1^^ Hội chứng khâng hormon giâp (RTH) [22] [27]
Định nghĩa: Hội chứng khâng hormon giâp lă sự suy giảm tính đâp ứng của tổ chức đích đối với nồng độ hormon giâp mă trong điều kiện bình thường được coi lă quâ nhiều.
Hội chứng khâng hormon giâp lă một rối loạn đặc trưng bởi nồng độ hormon tự do vă TSH tăng hoặc bình thường một câch không phù họp. Người có hội chứng khâng hormon giâp nói chung không biểu hiện câc dấu hiệu vă triệu chứng điển hình của suy giâp. Đặc điểm lđm săng của khâng hormon giâp có thể bao gồm bướu cổ, giảm nhẹ chỉ số thông minh, chậm trưởng thănh bộ xương, tim nhanh vă giảm đâp ứng chuyển hoâ đối với hormon giâp.
Rối loạn năy lă do câc đột biến trong gen receptor TRp. Những đột biến năy, khu trú trong vùng giới hạn của miền gắn nối, gđy nín mất chức năng receptor. Tuy nhiín receptor đột biến vẫn giữ được khả năng nhị trùng hoâ với receptor retinoic X, gắn với DNA vă trưng dụng câc protein đồng ức chế nín chúng hoạt động như câc chất đối khâng của số còn lại - câc receptor TRp vă TRa bình thường [27].
Có nhiều dạng đột biến khâc nhau xảy ra ở mỗi gia đình. Đối với câc câ thể dị hợp tử, chỉ có một trong hai alen bị đột biến, thụ thể sinh ra từ alen bình thường bị giảm đi so với câc thụ thể sinh ra từ alen đột biến. Những thụ thể năy mất âi tính liín kết với T3 vă ngăn trở dẫn truyền thông tin của hormon, đồng thời độ bêo hoă của thụ thể cũng tăng, do đó hormon giâp trong mâu tăng.
Ở gia đình cha mẹ đồng huyết thống di truyền theo kiểu lặn, người ta tìm thấy ở những câ thể dị hợp tử gen p bị đứt đoạn dẫn tới không có thụ thể p nhưng phenotyp bình thường. Thiếu hụt gen p lă nguyín nhđn gđy tăng TSH lín mức cao khâc thường. Mới đđy người ta đê phât hiện đột biến ở gen TRp có tâc dụng gđy ra câc dấu hiệu lđm săng tăng năng hoặc thiểu năng giâp tuỳ theo phenotyp [2 2].
Theo J.L. Wĩmeau, 1992, vă đê được Đặng Trần Duệ chỉnh lý thì có thể sơ bộ phđn loại hội chứng khâng hormon giâp thănh ba loại: Hội chứng khâng giâp toăn thđn, hội chứng khâng giâp ở tuyến yín, hội chứng khâng giâp ở ngoại vi như sau
[22]:
Bảng 2.2: Bảng phđn loại hội chứng khâng hormon giâp
Dấu hiệu Hội chứng khâng hormon giâp
Toăn thđn Ở tuyến yín Ở ngoại vi
TSH Tăng Tăng Bình thường
Tuyến giâp Bướu cổ Bướu cổ Bình thường
T 3 - T 4 Tăng Tăng Bình thường
Chuyển hoâ Bình thường Tăng Giảm
Tuy nhiín có thể chỉ do một nguyín nhđn gđy ra bệnh ở câc mức độ khâc nhau chứ không phải lă có ba hội chứng khâng hormon giâp hoăn toăn khâc nhau như trong bảng phđn loại. Điều năy đang được câc nhă khoa học lăm rõ.
2.2.2. Iod vă câc bệnh tuyến giâp
2.2.2.ị^~. Nhu cầu vă vai trò của iod đối vói cơ thể
Iod lă một nguyín tố vi lượng rất cần thiết đối với cơ thể vă lă thănh phần không thể thiếu được của câc quâ trình chuyển hóa, có vai trò rất quan trọng đổi với sự hình thănh, phât triển cũng như duy trì sự sống của cơ thể. Có thể nói không có iod thì không có sự tạo câc hormon giâp, vă hoạt động của tuyến giâp có bình thường hay không lă phụ thuộc văo việc cung cấp iod có đầy đủ hay không.
Hăng ngăy, một người bình thường trưởng thănh cần cung cấp khoảng gần 150 |ig iod, nhu cầu năy tăng lín ở phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú, trẻ em ở lứa tuổi dậy thì, nhu cầu iod giảm đi ở lứa tuổi nhỏ vă người giă. Theo khuyến câo của Uỷ ban quốc tế phòng chống câc rối loạn do thiíú iod, Quỹ nhi đồng liín hiệp quốc, Tổ chức Y tế thế giới thì nhu cầu iod hăng ngăy dựa theo lứa tuổi như sau [42]:
Bảng 2.3: Bảng nhu cầu iod hăng ngăy dựa theo câc ỉứa tuổi
Đối tượng Nhu cầu (|xg/ngăy)
Trẻ em <12 thâng 50
Trẻ em từ 1-6 tuổi 90
Trẻ em 6-12 tuổi 1 2 0
Trẻ em >12 tuổi vă người trưởng thănh
150 Phụ nữ có thai/cho con
bú
2 0 0
l.l.lA y Câc rối loạn do thừa ỉod
Nguyín nhđn của việc sử dụng quâ mức iod có thể do sống trong vùng có nguồn iod dồi dăo như lă gần biển, vùng núi có nhiều iod, ăn nhiều hải sản hay sử dụng câc sản phẩm có chứa iod như câc thuốc, câc họp chất iod chiếu chụp, có thể do bổ xung iod quâ nhiều so với nhu cầu. Tuy nhiín thừa iod gặp với tần suất ít hơn rất nhiều so với câc RLTI.
Khi hoạt động của tuyến giâp ở trạng thâi bình thường: Cung cấp một lượng iod đến một ngưỡng năo đó thì xuất hiện hiện tượng ức chế hữu cơ hóa iod vă lăm cho quâ trình sinh tổng họp hormon giâp bị giảm đâng kể, đđy lă cơ chế thích nghi của tuyến. Tuy nhiín hiện tượng năy chỉ tồn tại trong 48 giờ, sau đó tuyến giâp sẽ thoât
ức chế vă sự hữu cơ hóa được khôi phục trở lại, hoạt đông sản xuất hormon của tuyến trở về bình thường. Ngoăi ra tuyến giâp còn giảm tương đối vận chuyển iod, giảm tạo H20 2, giảm thủy phđn Tg - giảm băo tiết hormon, giảm tổng hợp mARN, giảm đòng mâu tới tuyến giâp, vì thế tuyến giâp cũng như lă hoạt động sinh tổng hợp hormon giâp vẫn duy trì bình thường. Khi năo câc cơ chế thích nghi năy vẫn còn hiệu quả thì sẽ không xuất hiện câc biểu hiện bệnh.
Khi tuyến giâp bị tổn thương, trong một số trường hợp cơ chế thích nghi của hệ thống vận chuyển iod bị hỏng, nòng độ iod (IT) trong tế băo tiếp tục tăng do iod (I‘) vẫn tiếp tục được vận chuyển văo trong tế băo tuyến giâp gđy ức chế hầu hết câc quâ trình tổng hợp vă băi xuất hormon giâp, hậu quả lă gđy BC có kỉm theo suy giâp trạng hoặc không.
Theo Stewart RDH, Murray IPC (1967) vă Takuchi K, Suzuki H, Hiriuchi Y, Mashimoto K (1970) thì ngưỡng iod gđy ức chế hữu cơ hóa iod lă lmg. Tuy nhiín theo nhiều tâc giả khâc thì cho rằng ngưỡng năy chỉ lă 500 |xg [42].