Câc hoạt động phòng chống câc RLTI đê vă đang được âp dụng Nguyín tắc chung lă [12 ] [26]:

Một phần của tài liệu Tổng quan về hóa sinh bệnh tuyến giáp và thuốc điều trị (Trang 72 - 76)

- Câc khâng thể phong bế chứcnăng TS H:

4. CÔNG TÂC PHÒNG CHỐNG CÂC RLT

4.1. Câc hoạt động phòng chống câc RLTI đê vă đang được âp dụng Nguyín tắc chung lă [12 ] [26]:

Nguyín tắc chung lă [12 ] [26]:

- Phải bổ xung iod cho mọi người dđn sống trong vùng thiếu iod, đặc biệt lă phòng bệnh cho trẻ em vă phụ nữ lứa tuổi thai nghĩn.

- Liều lượng iod phải chính xâc, thích hợp vă an toăn cho người dùng.

- Việc bổ xung iod phải liín tục vă lđu đăi ngay cả khi đê thanh toân bệnh bướu cổ vă bệnh đần độn.

Mục tiíu của chương trình phòng chống câc RLTI [26]:

Từ năm 1989, nhă nước ta đê xâc định mục tiíu: thanh toân bệnh BC vă bệnh đần độn ở miền núi văo năm 2 0 1 0, cụ thể lă:

1. Chúng ta phải hạ tỷ lệ mắc BC trong nhđn dđn hoặc trong trẻ em ở lứa tuổi 7- 15 tuổi từ 40-80 % hiện nay xuống dưới 10%.

2. Phải nđng mức iod niệu hiện nay từ 1.5-3 mcg/dl lín 10 mcg/dl. 3. Không có bệnh đần độn ở lứa trẻ sắp sinh ra.

Nước ta đề ra câc kế hoạch kiểm soât câc RLTI , tới năm 2005 phải đạt tiíu chuẩn về tỉ lệ dùng MI lă 90%, đến năm 2010 đưa tỉ lệ mắc BC ở trẻ em 8-12 tuổi nhỏ hơn 5% [24].

Có rất nhiều phương phâp để bổ xung iod như: dùng muối iod, dầu iod, ngoăi ra có thể trộn iod văo bột mì, sữa, nước uống.

4.1.1. Muối ỉod

Muối iod (MI) lă muối ăn được trộn một lượng iod theo qui định.

Hầu hết câc nước trín thế giới đều trộn K I03 văo muối ăn vì lợi thế của của KIO3 lă dễ dăng hoă tan trong nước (dung dịch 2% cho nồng độ iod trong muối lă 40ppm), có khả năng chống sự oxy hoâ vă không cần chất bảo quản khi trộn, khi văo ống tiíu hoâ thì dạng iodat (IO3') nhanh chóng chuyển thănh dạng iodua (O, dễ dăng văo mâu.

KI cũng có thể dùng dể trộn văo muối nhưng do dễ bị oxy hoâ trong điều kiện nhiệt độ vă dộ ẩm cao nín hăm lượng iod trộn văo dễ bị mất đi trong quâ trình sử dụng, do đó chỉ được sử dụng hạn chế ở một số nước vă trộn văo loại muối tinh vă khô [42].

Muối dùng để trộn iod phải lă loại muối tốt, chứa 95% NaCl, hăm ẩm không quâ

6% [12].

Trung bình lượng MI/1 người/1 ngăy lă lOg [23]

❖ Trín thế giới

Trộn iod văo muối ăn để phòng chống BC đê được Boussingault giới thiệu đầu tiín văo năm 1831 tại Phâp khi người ta trộn một lượng lớn KIO3 văo muối, khoảng 0.1-0.5g KIO3/ kg muối ăn tương đương với 59,3- 296.7 mg iod/kg muối vă cho học sinh sử dụng hăng ngăy khoảng lOOmg KIO3 tương đương với 59.3 mg iod/ngăy.Thử nghiệm năy đê gđy ra nhiều biến chứng nghiím trọng vă kết quả lă MI đê bị cấm sử dụng. Phải gần một thế kỷ sau thì việc sử dụng MI để phòng trânh BC vă câc RLTI mới được phục hồi [42].

Năm 1922 MI đê được sử dụng phòng chống BC ở New Zealand, Hoa Kỳ vă Thuỵ Sĩ. Văo những năm 1940-1950, MI đê được triển khai tại câc nước Chđu Đu vă khu vực Tđy Thâi Bình Dương. Khu vực Đông Nam Â, Trung vă Nam Mỹ được tổ chức phòng chống bệnh BC bằng MI văo đầu những năm 1970 vă muộn nhất ở Chđu Phi văo cuối những năm 1970 [42].

Mức KIO 3 trộn văo muối dao động từ 33.7-67.4 mg KIƠ3/kg muối, tương đương với khoảng 20-40 mg iod/ kg muối, với mức năy lượng iod cung cấp cho cơ thể khoảng 1 0 0 - 2 0 0 |ig iod/ngăy.

❖ Tại Việt Nam

MI được sử dụng phòng bệnh BCĐP vă câc RLTI đê được triển khai từ những năm 1970. Ban đầu, iod được trộn với mức iod hoâ lă 20 ppm, tương đương 200 |ig iod/lOg muối. Từ đầu những năm 90, MI trộn bằng mây dần dần thay thế MI trộn bằng phương phâp thủ công với mức iod hoâ lă 50ppm vă từ năm 1998 giảm xuống còn 40ppm. Mức độ phủ MI cũng đê tăng dần, theo kết quả điểu tra năm 2003, độ phủ iod cho toăn quốc lă 87.8%, khu vực miền núi phía Bắc vă Tđy Nguyín đạt trín 90%, tuy nhiín khu vực đồng bằng còn thấp đặc biệt lă khu vực đồng bằng sông Cửu Long chỉ đạt xấp xỉ 70% tỷ lệ hộ gia đình sử dụng MI [42].

Kết quả của công tâc phòng chống câc RLTI bằng MI [12]

Hiệu quả của việc dùng MI để phòng câc bệnh BC đê đê được chứng minh ở nhiều quốc gia trín thế giới.ở Thuỵ Sĩ, theo đânh giâ của Konig (1960) không có người mắc bệnh đần độn sau khi được phòng bệnh bằng MI. Wespi coi bệnh cđm điếc như một dấu hiệu của bệnh đần độn vă nhận thấy trong câc năm 1922-1930 số học sinh cđm điếc phải dựa văo câc trường đặc biệt giảm xuống 50%. Tỉ lệ BC giảm rất nhanh ở trẻ em [12]. Tại Chđu Đu, trong số 31 quốc gia đê có 14 quốc gia như Phần Lan, Nauy, Thuỵ Điển...đê kiểm soât được thiếu iod nhờ văo chương trình muối iod, 3 quốc gia như Hy Lạp, Ba Lan, Serbia đê gần kiểm soât được tình trạng năy. Tại Mỹ, điều tra năm 1955 cho thấy 75.8% số hộ gia đình chỉ dùng MI, 20.4% dùng muối thường vă 4% dùng cả hai loại, theo điều tra năm 1970 cho thấy tình trạng thiếu iod không còn tồn tại, tỉ lệ BC còn 3.1%. Hiện nay, theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (2003), tỉ lệ hộ gia đình sử dụng MI tại Mỹ lă 90%, tại nhiều nước khâc cũng đê thănh công: Papua New Guinea, Trung Quốc tỉ lệ sử dụng MI đạt tới 90% [42].

Ở Việt Nam, theo dõi tỉ lệ mắc bệnh BCĐP ở những xê được phòng bệnh bằng MI, tỷ lệ mắc bệnh ở câc lứa tuổi mỗi năm giảm 2-3% (theo dõi trong 14 năm) [12].

Theo nghiín cứu do Uỷ ban quốc tế chống câc RLTI (1996): đối với tuyệt đại đa số người phòng bệnh bằng MI, không có tai biến xảy ra. Tuy nhiín với một số người mẫn cảm, thiếu iod lđu năm thì có nguy cơ bị tai biến do thiếu iod, đặc biệt lă tăng năng giâp do iod (TNGI). ở Zimbabuí, sau ba năm được dùng MI, tỉ lệ TNGI

tăng từ 3 lín 7 bệnh nhđn trong 100.000 người dđn. Ở Thuỵ Sĩ, sau 18 thâng thì tỉ lệ bệnh nhđn TNGI nhập viín tăng 27%, sau đó tỉ lệ tăng năng giâp giảm dần. TNGI thường xảy ra ở người trín 45 tuổi.

Mặc dù vậy, với câc lợi ích to lớn về nhiềú mặt, hiện nay MI vẫn được lựa chọn lă phương phâp cơ bản để phòng BC, bệnh đần độn vă câc RLTI.

4.1.2. Dầu iod

Dầu iod được băo chế bằng câch gắn iod chặt chẽ văo dđy nối kĩp của acid bĩo không no có trong dầu thực vật để giải phóng iod từ từ tuy nhiín không đều, trong 6

thâng đầu iod giải phóng nhiều, sau đó thỉnh thoảng nó giải phóng nhiều theo từng đợt không thể định trước được, rất khó kiểm soât [12] [23].

Dầu iod có thể dùng tiím hoặc uống, với biệt dược được bân rộng rêi lă Lipiodol-được sản xuất bằng dầu hạt cđy thuốc phiện, trọng lượng iod chiếm 38% trọng lượng dầu, lml Lipiodol chứa 480mg iod (bằng lượng iod chứa trong 960 khẩu phần MI). Liều lượng lipiodol được quy định như sau: 0.2ml cho phụ nữ có thai, 0.5ml đối với trẻ em dưới 1 tuổi vă lml với câc lứa tuổi còn lại. Ngoăi ra trín thi trường còn có một loại dầu của Trung Quốc chứa 24-28% iod, đóng thănh nang để uống, mỗi nang chứa 2 0 0mg iod [1 2].

Chỉ định vùng tiím Lipỉodol: Vùng BC lưu hănh nặng chứng đần độn. Đối

với Việt Nam hiện nay qui định vùng cần tiím lipiodol lă vùng có tỉ lệ BC trín 50% vă có phât hiện chứng đần độn (hoặc có thể tỉ lệ thấp hơn 50% nhưng phât hiện có chứng đần độn) [26].

Đối tượng được tiím: ở Việt Nam lứa tuổi được chỉ định tiím lă [26]:

- Trẻ em dưới 15 tuổi. - Phụ nữ từ 16-45 tuổi

- Bệnh nhđn mắc BC (vì lipiodol có tâc dụng điều trị). Đối với bệnh nhđn mắc BC thể nhđn khi tiím lipiodol liều cao dễ có nguy cơ bị Iod-Basedow, do đó liều dùng giảm, chỉ tiím 0.2ml.

❖ Trín thế giới

Dầu iod được S.F.Mc Cullagh sử dụng đầu tiín trín thế giới để phòng chống bệnh BCĐP vă RLTI từ năm 1957 tại Papua New Guinea. Liều 4ml chứa 2.15g iod tiím bắp 1 liều duy nhất cho những người ở vùng BC nặng đê cho thấy hiệu quả rõ

rệt sau 4,5 năm điều trị vă không thấy bất cứ tâc dụng phụ năo của dầu iod. Thực nghiệm năy đê được lặp lại tại Papua văo năm 1962, kết quả cho thấy tỉ lệ chết trong nhóm tiím dầu không tăng vă tỉ lệ BC giảm rõ rệt, giảm tỉ lệ BC nhìn thấy từ 10% xuống 1.8% ở nữ vă 3.5% xuống 0.5% ở nam, không có bất cứ trường họp tăng năng giâp năo được phât hiện. Sau những thử nghiệm ban đầu năy dầu iod được sử dụng rộng rêi tại Papua New Guinea. Tính đến riăm 1978 hơn 120.000 mũi tiím đê được sử dụng (liều 2-4ml có khả năng phòng bệnh lă 4-5 năm) ở Zaire vă nhiều quốc gia khâc ở Chđu Phi vă Chđu  [42].

❖ Tại Việt Nam [1/văn]

Thử nghiệm dùng dầu iod đầu tiín tại Việt Nam từ năm 1973 với liều lml tiím bắp cho câc đối tượng bị BC, tình trạng thiếu iod được cải thiện nhanh, không phât hiện biến chứng năo.

Dầu iod tiím được sử dụng đầu tiín (8/1982) tại cộng đồng xê Tđn Lập, huyện Chợ Đồn, Bắc Thâi với liều 0.5ml cho trẻ em vă lml cho người trưởng thănh, thu được kết quả: chỉ số sinh hoâ được cải thiện rõ rệt, iod niệu tăng cao, tỉ lệ BC giảm

16.8%, có một trường họp Iod-Basedow.

Sau thử nghiệm lần đầu năy, dầu iod được tiím vă uống được sử dụng rộng rêi tại khu vực miền núi phía bắc, vùng núi của câc tỉnh khu bốn cũ vă miền Trung, Tđy Nguyín với liều lượng 0.5-lml tiím hoặc uống duy nhất 1 liều 2 viín nang (400 mg iod). Từ năm 1986-1990, 1 triệu người đê sử dụng dầu iod, từ 1991-1995, 2 triệu người đê được sử dụng dầu iod. Sử dụng dầu iod tại Việt Nam mang lại hiệu quả rõ rệt trong phòng bệnh BCĐP vă RLTI đặc biệt lă những năm đầu khi MI chưa được phổ biến vă ở những vùng thiểu iod nặng.

Từ năm 1997 khi chương trình MI hoâ tại Việt Nam đê phât triển rộng khắp thì việc sử dụng dầu iod để phòng bệnh BCĐP vă RLTI không còn được triển khai tại Việt Nam.

Nói chung, hoạt động phòng chống câc RLTI tại Việt Nam đê đạt được những thănh tựu đâng kể, tỉ lệ hộ gia đình sử dụng MI đê gần đạt 90%, thu nhập iod được cải thiện thể hiện ở mức iod niệu trung vị lă 146 I^g/l, tỉ lệ BC trẻ em 8-10 tuổi còn

6%, tình trạng thiếu iod chỉ còn tập trung tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ vă một số tỉnh khu Bốn cũ.

Một phần của tài liệu Tổng quan về hóa sinh bệnh tuyến giáp và thuốc điều trị (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)