Sự thđm nhiễm tế băo văo tuyến giâp bị bệnh tự miễn (câc yếu tố trung gian tế băo) [22] [27]

Một phần của tài liệu Tổng quan về hóa sinh bệnh tuyến giáp và thuốc điều trị (Trang 55 - 57)

- Câc khâng thể phong bế chứcnăng TS H:

2.2.4.3. Sự thđm nhiễm tế băo văo tuyến giâp bị bệnh tự miễn (câc yếu tố trung gian tế băo) [22] [27]

tố trung gian tế băo) [22] [27]

Nĩt đặc trưng thứ hai cho câc bệnh tự miễn của tuyến giâp lă sự thđm nhiễm lympho băo vă đại thực băo văo tuyến giâp. Điều năy xảy ra ở phần lớn những bệnh nhđn bị bệnh Basedow. Câc tế băo năy tiết ra cytokin bao gồm cả INF vă TNF. Vai trò của câc yếu tố năy hết sức quan trọng ở chỗ chúng kích thích sự xuất hiện của câc khâng nguyín HLA loại II trín bề mặt tế băo tuyến giâp. Ngoăi ra, khi INF kết hợp với TNF gđy ra ức chế sinh trưởng vă phât triển của tuyến giâp. Thím nữa sự

tổng họp câc horrmon giâp cũng giảm do tâc dụng giảm sản xuất thụ thể của TSH, Tg, TPO của câc cytokin.

Cytokin tỏ ra lă có vai trò chính trong bệnh lý mắt kết hợp tuyến giâp. Có thđm nhiễm của câc cơ ngoăi mắt bởi câc tế băo T hoạt hóa; việc giải phóng câc cytokin đưa đến hoạt hóa câc nguyín băo sợi vă tăng tổng hợp glycosaminoglycan giữ nước, do đó dẫn tới dấu hiệu sưng cơ đặc trưng. Trong thời kỳ muộn của bệnh, có xơ hóa vă chỉ lúc đó thì câc tế băo cơ mới có biểu hiện thương tổn. Câc tế băo nguyín sợi hốc mắt có thể nhạy nhất với cytokin .

Câc lympho băo thđm nhiễm văo tuyến giâp trong bệnh Basedow cũng được chứng minh lă có khả năng tiết ra câc tự khâng thể khâng thụ thể giănh cho TSH. Tuy vậy không phải tất cả câc bệnh nhđn đều có sự thđm nhiễm lympho văo tuyến vă khâng thể khâng thụ thể giănh cho TSH có thể phât hiện được không chỉ ở bệnh nhđn có ít hoặc không thấy tế băo lympho thđm nhiễm mă còn ở một số người bình thường.

Ngoăi câc yếu tố đê kể trín thì tâc nhđn nhiễm trùng-Yersinia enterocolitica, trực cầu trùng gram đm - cũng kết hợp với sự hiện diện của câc tự khâng thể khâng tuyến giâp, ngược lại khâng thể khâng Yersinia cũng tìm thấy ở 50-90% bệnh nhđn có bệnh lý tự miễn của tuyến giâp nhất lă bệnh Basedow [38].

Ngoăi ra, một số yếu tố môi trường khâc cũng được kể đến trong cơ chế bệnh sinh của bệnh tự miễn tại tuyến giâp như iod vô cơ vă câc chất ô nhiễm hữu cơ có nguồn gốc từ than (hiếm gặp hơn như phenol thiocyanat, resorcinol). Iodua kali cũng được chứng minh lăm tăng hiệu giâ khâng thể khâng tuyến giâp trín chuột nhạy cảm vă gđy ra thđm nhiễm lympho bẳ tại tuyến giâp. Trín lđm săng nhận thấy tỉ lệ mức bệnh viím tuyến giâp Hashimoto tăng ở câc nước công nghiệp có cung cấp đủ iod trong khẩu phần. Câc bệnh nhđn tiếp xúc với câc chất ô nhiễm hữu cơ kể trín thì hiệu giâ khâng thể khâng tuyến giâp cũng gia tăng [38].

Một phần của tài liệu Tổng quan về hóa sinh bệnh tuyến giáp và thuốc điều trị (Trang 55 - 57)