Thế nào làmột bài báo khoa học?

Một phần của tài liệu Giáo trình tin học đại cương phần 1 đh sư phạm TP HCM (Trang 121 - 122)

Bài báo khoa học (“scientific paper” hay “paper”) là một bài báo cĩ nội dung khoa học được cơng bố trên một tập san khoa học (scientific journal) đã qua hệ thống bình duyệt (peer-review) của tập san.

Nội dung bài báo khoa học

Giá trị khoa học của một bài báo tùy thuộc một phần lớn vào nội dung của bài báo. Tùy vào nội dung và sự đĩng gĩp cho khoa học: ý tưởng mới hay cũ, cơng trình lớn hay phát hiện nhỏ, phạm vi nghiên cứu rộng hay hẹp,… mà bài báo được phân theo những loại bên dưới và thang đánh giá từ cao đến thấp.

Loại paper Nội dung Bình duyệt

Original contributions (đĩng gĩp nguyên

thủy)

-kết quả một cơng trình nghiên cứu, hay đề ra một phương pháp mới, một ý tưởng mới, hay một cách diễn dịch mới.

-những phương pháp/ cách diễn dịch mới để tiếp cận một vấn đề cũ/phát hiện cũ.

Cĩ, mức cao nhất.

Short communications (nghiên cứu ngắn)

-giải quyết một vấn đề rất hẹp hay báo cáo một phát hiện nhỏ nhưng quan trọng

Cĩ, mức độ khơng cao bằng original

contributions. Reviews

(bài điểm báo)

-Để viết được điểm báo, tác giả phải đọc tất cả những bài báo liên quan, tĩm lược lại cũng như đề ra định hướng nghiên cứu cho chuyên ngành.

-Thường khơng bình duyệt hoặc cĩ nhưng khơng chặt chẽ như original contribution. Bài xã luận

(editorials)

Bài do các chuyên gia viết để bình luận cho các original contribution

- Thư cho tịa soạn

(letters to the editor)

Bài do bạn đọc phản hồi về các bài báo khoa học

-

Bài báo trong các kỉ yếu, hội nghị

-Nhĩm 1: bản tin khoa học (proceedings papers): nội dung là tĩm tắt một cơng trình nghiên cứu

-Nhĩm 2: bản tĩm lược (abstracts): báo cáo sơ bộ những phát hiện hay phương pháp

Giáo trình Tin học đại cương

Bản quyền thuộc Khoa Cơng nghệ thơng tin Trang 117

Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh

Tập san khoa học và hệ số ảnh hƣởng

Giá trị khoa học của một bài báo khơng những phụ thuộc vào nội dung, mà tập san cơng bố cũng đĩng một vai trị quan trọng. Uy tín và giá trị của một tập san thường được đánh giá qua hệ số ảnh hưởng (Impact Factor hay IF). IF được tính tốn dựa vào số lượng bài báo cơng bố và tổng số lần những bài báo đĩ được tham khảo hay trích dẫn (citations). IF cao cho biết tạp san cĩ uy tín và ảnh hưởng cao. Cơng bố một bài báo trên tập san cĩ hệ số IF cao cĩ thể đồng nghĩa với mức độ quan trọng và tầm ảnh hưởng của bài báo cũng cao. Nhưng cũng cĩ trường hợp ngoại lệ như: một bài báo viết về một phương pháp phân tích thống kế trong di truyền học cơng bố trên tập san Behavior Genetics (với IF thấp hơn 2), nhưng được trích dẫn và tham khảo hơn 10.000 lần trong 20 năm sau đĩ!

Dù bíết rằng hệ số IF cĩ khiếm khuyết như thế, nhưng hiện nay chúng ta chưa cĩ một hệ thống nào cơng bằng và tốt hơn để thẩm định chất lượng một tập san. Cho nên, hệ số IF vẫn được sử dụng như là một thước đo chất lượng cho tạp san khoa học.

Cơ chế bình duyệt

Cơ chế bình duyệt cĩ mục đích chính là đánh giá và kiểm tra các bài báo khoa học trước khi chấp nhận cho cơng bố trên một tạp chí khoa học và cịn được ứng dụng trong việc duyệt những đơn xin tài trợ cho nghiên cứu.

Sau khi tác giả gửi bản thảo của bài báo đến một tập san chuyên mơn, bài báo sẽ được bình duyệt bởi những chuyên gia, giáo sư cĩ cùng chuyên mơn với tác giả và am hiểu về vấn đề mà bài báo quan tâm. Kết quả bình duyệt được gửi về cho tổng biên tập tạp san.

Một phần của tài liệu Giáo trình tin học đại cương phần 1 đh sư phạm TP HCM (Trang 121 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)