Tổng quan về Internet và các dịch vụ cơ bản

Một phần của tài liệu Giáo trình tin học đại cương phần 1 đh sư phạm TP HCM (Trang 62)

Kể từ ngày bắt đầu cĩ Internet năm 1969, Internet đã phát triển từ mạng lưới chỉ cĩ 4 máy tính thành mạng lưới cĩ hàng chục tỉ máy tính tham gia. Internet xuất phát từ khái niệm interconnected networks, là mạng lưới kết nối nhiều mạng máy tính lại với nhau. Nếu một phần của mạng lưới này bị trục trặc thì dữ liệu vẫn cĩ thể lưu thơng qua lại. Và một điểm quan trọng đĩ là Internet khơng thuộc sở hữu của bất cứ ai trên thế giới.

Tuy nhiên, khơng phải vì khơng thuộc sở hữu của ai mà nĩ khơng được quản lý và bảo trì. Cĩ nhiều nhà cung cấp dịch vụ Internet (Internet Service Provider – ISP) sẽ quản lý và bảo trì phần mạng lưới của họ. Khi bạn kết nối máy tính của bạn vào mạng lưới của ISP, bạn trở thành một phần trong mạng lưới của họ. Các ISP này sẽ kết nối lại với nhau để tạo thành mạng lưới lớn hơn. Và từ đĩ, Internet được tạo thành.

Hình 2.1Các mạng ISP liên kết tạo thành Internet

Để Internet hoạt động cần cĩ những yếu tố sau đây:

 Giao thức TCP/IP: Mỗi máy tính khi được kết nối với nhau phải tuân thủ chung một giao thức (đĩ là tập các luật và thủ tục để giúp các máy tính cĩ thể trao đổi dữ liệu với nhau). Năm 1992, tổ chức phi lợi nhuận Internet Society được thành lập để chuẩn hĩa các giao thức trao đổi trên Internet. Giao thức hiện đang sử dụng trên Internet là giao thức TCP/IP (Transmission Control Protocol / Internet Protocol). Bất kể máy tính chúng ta đang sử dụng thuộc kiểu gì, chỉ cần chúng sử dụng giao thức TCP/IP thì chúng cĩ thể giao tiếp dữ liệu với nhau.

 Địa chỉ IP: Dữ liệu lưu thơng trên Internet tương tự như một lá thư gửi qua đường bưu điện. Mỗi một ngơi nhà phải cĩ một địa chỉ để người đưa thư cĩ thể chuyển lá thư đến đúng nơi. Trên Internet cũng vậy, mỗi máy tính khi kết nối cần phải cĩ một địa chỉ duy nhất và nĩ gọi là địa chỉ IP (Internet Protocol address). Mỗi một địa chỉ IP gồm cĩ 4 phần, mỗi phần là một số chạy từ 0 đến 255. Ví dụ 8.8.8.8 là một địa chỉ IP. Việc sử dụng địa chỉ IP thường khĩ nhớ với con người nên các server được người dùng truy cập thường xuyên cịn cĩ thêm một tên riêng. Người ta gọi đĩ là địa chỉ DNS (Domain Name System address). Ví dụ www.google.com là một địa chỉ DNS.

Cĩ rất nhiều dịch vụ được triển khai dựa trên Internet. Dưới đây là những dịch vụ cơ bản.

2.1.1 World Wide Web

Khái niệm: World Wide Web là một mạng lưới siêu liên kết các siêu tài liệu cho phép người dùng cĩ thể giao tiếp trao đổi thơng tin. Ngày nay, World Wide Web được xem là kho tri thức văn hĩa của nhân loại, là

nơi để mọi người chia sẻ ý tưởng và làm việc cộng tác với nhau.

Cách thức hoạt động:Các tài liệu trên World Wide Web được lưu trữ trong một hệ thống siêu văn bản (hypertext), đặt tại các máy tính trong mạng Internet. Người dùng phải sử dụng một chương trình được gọi là trình duyệt web (web browser) để xem siêu văn bản. Người dùng chỉ cần nhập địa chỉ của những siêu tài liệu đĩ, chương trình sẽ tự động gửi thơng tin đến máy chủ (web

Thuật ngữ World Wide Web thường được hiểu nhầm là từ đồng nghĩa của Internet. Tuy nhiên, World Wide Web chỉ là một trong những dịch vụ chạy trên nền Internet.

Bản quyền thuộc Khoa Cơng nghệ thơng tin Trang 59 Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh

hồi theo máy chủ trong một quá trình tương tác. Hoạt động truy tìm theo các siêu liên kết thường được gọi là duyệt Web. Dưới đây là hình minh họa một phần của hệ thống siêu liên kết này.

Hình 2.2Một phần mạng lƣới world wide web

(nguồn http://en.wikipedia.org/wiki/File:WorldWideWebAroundWikipedia.png) 2.1.2 Email

Khái niệm: Email là viết tắt của từ Electronic Mail. Đây cũng là dịch vụ thường được sử dụng trên Internet. Hiện nay, khĩ cĩ thể kết luận email thay thế được dịch vụ thư truyền thống hay khơng. Nhưng một điều chắc chắn là email cĩ thời gian gửi và nhận gần như tức thờichi phí rất thấp khi so với thư truyền thống.

Để gửi và nhận mail, người dùng phải cĩ chương trình duyệt mail (email client) ví dụ như: Microsoft Outlook, Thunderbird. Bên cạnh đĩ, người dùng phải cĩ một tài khoản email nào đĩ. Một số dịch vụ nền web (như Yahoo!Mail, Gmail, Hotmail) cho phép người dùng đăng kí miễn

phí tài khoản email cho riêng mình. Và một điều khác biệt của những dịch vụ email nền web này là người dùng cĩ thể duyệt mail trên trình duyệt web (mà khơng cần phải cài thêm chương trình email client).

Một lá thư email được gọi là hợp lệ nếu nĩ cĩ ít nhất 3 thơng tin:  địa chỉ email của người gửi (To)

 tiêu đề (Subject)  nội dung thư (Content)

Địa chỉ email người nhận

Tiêu đề

Nội dung thư

Bản quyền thuộc Khoa Cơng nghệ thơng tin Trang 61 Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh

Địa chỉ email gồm cĩ 2 phần chính. Mỗi phần được ngăn cách nhau bằng dấu @.

 Phần phía sau dấu @ là phần tên miền, cho biết email đĩ thuộc về server nào quản lý.  Phần trước dấu @ gọi là định danh người dùng (username) trên mail server đĩ.

Hình 2.5Cấu trúc của địa chỉ email

Địa chỉ email người nhận

Tiêu đề

Nội dung thư

Hình 2.4Giao diện màn hình soạn email của Gmail (http://gmail.com)

giaovien@hcmup.edu.vn

2.2 Giới thiệu các cơng cụ tìm kiếm

Nhu cầu thực tế: Trên world wide web, nếu bạn muốn vào trang web nào đĩ bạn chỉ cần nhập địa chỉ vào thanh địa chỉ của trình duyệt. Nhưng trong trường hợp chúng khơng biết địa chỉ của trang web mà chúng ta đang cần tìm thì chúng ta sẽ làm sao? Web khơng như là thư viện, nĩ khơng được tổ chức và phân loại rõ ràng như thư viện. Đặc biệt là web luơn luơn thay đổi. Xuất phát từ nhu cầu ấy, các cơng cụ tìm kiếm ra đời.

Quá trình hoạt động: Mỗi một trang tìm kiếm hoạt động dựa vào bộ máy tìm kiếm. Giả sử người dùng muốn tìm hiểu về “Windows”, người dùng sẽ nhập câu truy vấn tìm kiếm (trong trường hợp này cĩ thể là “windows”), trình duyệt sẽ chuyển yêu cầu đến bộ máy tìm kiếm (search engine). Bộ máy tìm kiếm là một chương trình sẽ tìm kiếm những trang web phù hợp với truy vấn tìm kiếm của người dùng, sau đĩ nĩ sẽ trả về danh sách các kết quả. Danh sách kết quả này được trả về trình duyệt của người dùng với đầy đủ các liên kết đến các trang web tìm được.

Hình 2.6Quá trình truy vấn tìm kiếm

Cĩ những trang web dùng để tìm mọi thứ như: www.google.com, www.yahoo.com, www.bing.com. Bên cạnh đĩ cũng cĩ trang web tìm kiếm dành riêng cho một mục đích chuyên biệt nào đĩ. Ví dụ:

 Tìm kiếm các bài báo học thuật: Google Scholar

Bản quyền thuộc Khoa Cơng nghệ thơng tin Trang 63 Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh

Khi tìm kiếm thơng tin trên Internet, cần lưu ý những điểm sau đây:

 Nội dung trên Internet luơn được cập nhật, bổ sung và đơi lúc bị xĩa bỏ  Tài liệu trên Internet khơng được phân loại theo bất cứ hệ thống phân loại nào  Kết quả tìm kiếm của các cơng cụ tìm kiếm khơng hẳn là đầy đủ

 Internet chỉ là một trong những cơng cụ bổ trợ trong việc tìm kiếm thơng tin  Những thơng tin tìm thấy trên Internet cĩ thể khơng chính xác

2.3 Các kỹ thuật tìm kiếm đơn giản và nâng cao

2.3.1 Quá trình tìm kiếm

Hình 2.7Quá trình tim kiếm thơng tin trên Internet

Tìm kiếm thơng tin trên Internet dần dần trở thành một kỹ năng khơng thể thiếu ở thế kỷ 21. Để cĩ được kỹ năng này cần phải luyện tập. Dưới đây là chiến lược giúp bạn nâng cao hiệu quả tìm kiếm trên Internet:

 Làm rõ yêu cầu tìm kiếm

 Chọn cơng cụ tìm kiếm phù hợp với nhu cầu  Diễn đạt thành câu lệnh tìm kiếm

Làm rõ yêu fit@hcmup.edu.vn Chọn cơng cụ Diễn đạt Đánh giá Đáp ứng yêu cầu Kết thúc khơng cĩ

 Đánh giá kết quả tìm kiếm

Ở giai đoạn đánh giá, nếu kết quả tìm kiếm khơng đáp ứng yêu cầu thì cĩ thể quay lại bước 1, 2 và bước 3. Hình 2.7 là sơ đồ quá trình tìm kiếm

2.3.1.1 Làm rõ yêu cầu tìm kiếm

 Đặt câu hỏi về vấn đề đang tìm kiếm là gì.  Phân nhỏ vấn đề thành những khái niệm nhỏ hơn

 Lập một bảng liệt kê các từ đồng nghĩa, gần nghĩa của những khái niệm đĩ

Ví dụ: tìm hiểu cấu trúc và cách hoạt động của ổ đĩa cứng, ta cĩ thể phân thành 3 khái niệm cơ bản: cấu trúc, hoạt động, đĩa cứng. Sau đĩ ta lập bảng các từ đồng nghĩa

Khái niệm 1 Khái niệm 2 Khái niệm 3

Cấu trúc Cấu tạo Structure Hoạt động Operation Ổ đĩa cứng Hard disk HDD

Dựa vào bảng đồng nghĩa này mà ta cĩ thể diễn đạt câu truy vấn tìm kiếm được dễ dàng

2.3.1.2 Chọn cơng cụ tìm kiếm thích hợp

Đa số trường hợp, người dùng chọn các bộ cơng cụ tìm kiếm đa mục đích. Tuy nhiên, nếu mục đích quá chuyên biệt (ví dụ tìm kiếm các vấn đề về học thuật) thì nên chọn các bộ cơng cụ tìm kiếm chuyên dụng (ví dụ Google!Scholar)

2.3.1.3 Diễn đạt thành câu lệnh tìm kiếm

Để bắt đầu tìm kiếm trên hầu hết các cơng cụ tìm kiếm, người dùng chỉ cần nhập đoạn văn bản cần tìm. Đoạn văn bản nhập vào gọi là câu lệnh tìm kiếm. Nếu khơng biết cách diễn đạt câu lệnh tìm kiếm này, kết quả trả về cĩ thể sẽ khơng đáp ứng nhu cầu của người sử dụng. Cách diễn đạt đối với các bộ máy tìm kiếm cũng sẽ khác nhau. Tuy nhiên, chúng vẫn cĩ những điểm chung cơ

Bản quyền thuộc Khoa Cơng nghệ thơng tin Trang 65 Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh

 Khơng cần nhập cả 1 câu đầy đủ. Dựa vào bảng đồng nghĩa (được mơ tả ở trên) để kết hợp tạo ra các cụm từ. Ví dụ: “cấu trúc” “hoạt động” “đĩa cứng”, “cấu tạo” “hoạt động” “HDD”  Hầu hết các bộ máy tìm kiếm khơng quan tâm đến ngữ pháp

Bạn cĩ thể tham khảo thêm mục “các tùy chỉnh nâng cao cho câu lệnh tìm kiếm”

2.3.1.4 Đánh giá kết quả tìm kiếm

Đây là việc cần thiết trong quá trình tìm kiếm. Mục 2.4 sẽ trình bày rõ hơn về giai đoạn này

2.3.2 Các tùy chỉnh nâng cao cho câu lệnh tìm kiếm

Để thu hẹp hoặc mở rộng khơng gian tìm kiếm, các cơng cụ tìm kiếm cĩ hỗ trợ một số tùy chỉnh sau:

 Các phép tốn tìm kiếm:

 Phép tốn cộng: Dùng phép cộng phía trước những từ mà bạn muốn nĩ phải xuất hiện trong kết quả. Trong Google, Yahoo phép cộng kí hiệu là dấu “+”

 Phép tốn not: Dùng phépnot phía trước các từ mà bạn muốn khơng xuất hiện trong kết quả. Trong Google, Yahoo phép not kí hiệu là dấu “-”. Ví dụ: windows –microsoft: để chỉ muốn tìm khái niệm “cửa sổ” chứ khơng phải tìm hệ điều hành windows

 Phép tốn or: Tốn tử or cĩ thể sử dụng một cách hữu ích nếu bạn muốn tìm các từ đồng nghĩa, các cách viết khác nhau của một từ. Trong Google phép or là “OR”. Ví dụ: “cấu tạo” OR “cấu trúc” “ổ đĩa cứng”

 Dấu ngoặc kép: Dùng dấu ngoặc kép " " đối với một tập hợp các từ mà bạn muốn xuất hiện trong kết quả chính xác như là một cụm từ. Ví dụ: "cách làm" "bánh chè lam“ sẽ cho ra kết quả chính xác hơn là: cách làm bánh chè lam

 Tùy chọn về ngơn ngữ: cho phép giới hạn chỉ tìm ở những trang web sử dụng ngơn ngữ mà người dùng chỉ định

 Loại dữ liệu: trong một số trường hợp, người dùng chỉ tìm file dạng pdf hay xls, … Khi đĩ, người dùng cĩ thể sử dụng tùy chọn này

 Tìm kiếm trên trang nhất định: cho phép người dùng yêu cầu cơng cụ chỉ tìm kiếm trong một trang web nhất định nào đĩ

 Tìm kiếm theo thời gian: một số trang web tìm kiếm cịn cho phép người dùng tìm theo thời gian: mới xuất hiện trong 2 tuần gần đây, trong vịng 1 tháng, …

Việc nhớ các cú pháp này hơi phức tạp và ở mỗi cơng cụ tìm kiếm lại cĩ những cách biểu diễn khác nhau. Người dùng cĩ thể sử dụng màn hình giao diện đồ họa để thực hiện các tùy chỉnh này. Dưới đây là màn hình các tùy chỉnh của các cơng cụ tìm kiếm

Hình 2.8Bảng tùy chỉnh của cơng cụ tìm kiếm Google (www.google.com)

Bản quyền thuộc Khoa Cơng nghệ thơng tin Trang 67 Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh

Hình 2.9Bảng tùy chỉnh của cơng cụ tìm kiếm Bing (www.bing.com)

2.4 Đánh giá và chọn lọc thơng tin trên Internet

Khi duyệt web, chúng ta nên lưu ý rằng: mọi thơng tin trên web chưa chắc chắn là đúng! Khơng giống như tài liệu in, chất lượng thơng tin trên Internet khơng được đảm bảo. Mọi người trên thế giới đều cĩ thể đưa thơng tin lên Internet. Những tài liệu trên Internet thường khơng thơng qua quy trình đánh giá của các cơ quan cĩ thẩm quyền. Hơn nữa, vẫn cĩ thể xảy ra vấn đề giả mạo tác giả, tài liệu khơng cịn tồn tại nữa.

Việc đánh giá và chọn lọc thơng tin trên Internet là giai đoạn quan trọng trong quá trình tìm kiếm thơng tin trên Internet và là kỹ năng cần thiết trong thế kỷ 21.

Dưới đây là những câu hỏi giúp bạn đánh giá thơng tin mà bạn thu thập được từ web.

Ai là tác giả?

 Bạn cĩ thể tìm thấy tên của tác giả của bài viết đĩ hay khơng?  Tác giả đĩ cĩ đáng tin cậy hay khơng?

 Trang web ấy cĩ thơng tin liên hệ rõ ràng hay khơng?

 Trang web ấy thuộc về cá nhân hay tổ chức? (nếu là cá nhân thì mức độ tin cậy thấp hơn của tổ chức).

Địa chỉ trang web như thế nào?

 Hãy đọc địa chỉ trang web trên cửa sổ trình duyệt xem:

 Nếu cĩ những dấu ~ thì cĩ khả năng đây là trang web của cá nhân  Quan sát tên miền của địa chỉ

 Nếu là .gov thì đây thường là của cơ quan nhà nước  Nếu là .edu thì đây thường là của cơ quan giáo dục

Mục đích của trang web đĩ là gì?

 Trang web này là trang web thương mại hay là tổ chức phi lợi nhuận  Trang web này dành cho mọi người hay chỉ dành cho một số người  Trang web này nêu nhận định hay là cơng bố sự kiện

 Gĩc nhìn của tác giả cĩ thiên vị hay khơng?

Thơng tin cĩ chính xác khơng?

 Cĩ điều gì để xác minh thơng tin đĩ hay khơng?

 Đơi khi việc sai chính tả, sai ngữ pháp cũng cĩ thể làm giảm giá trị của thơng tin đĩ.

 Bằng cách nào mà bạn cĩ thể liên kết đến trang web: xuất phát từ một diễn đàn hay từ trang web của một tổ chức tin cậy, hay từ một blog của một người nào đĩ.

Thơng tin đĩ cũ hay mới?

 Bạn hãy chú ý quan sát thơng tin ngày tháng của thơng tin ấy.

Bạn cĩ thể khơng cần trả phí để đọc các thơng tin trên web. Tuy nhiên, nếu bạn sử dụng thơng tin ấy để phục vụ cho việc học, làm việc thì bạn hãy nên tơn trọng nguồn gốc của thơng tin ấy, tơn trọng tác giả và bản quyền của thơng tin ấy. Việc trích dẫn nguồn gốc tài liệu mà bạn đã lấy từ đầu là một trong những việc làm tơn trọng. Việc làm này khơng tốn thời gian và nĩ cịn giúp cho những tài liệu bạn viết trở nên cĩ giá trị hơn, đáng tin cậy hơn. Hơn nữa nĩ sẽ giúp bạn tìm lại nguồn gốc của thơng tin khi cần bổ sung cập nhật mới. Đây cũng là kĩ năng quan trọng trong thế kỉ 21 này.

Cĩ rất nhiều cách để trích dẫn tài liệu trên web. Cĩ 2 mẫu chuẩn là MLA và APA. Bạn cĩ thể vào 2 trang web sau đây để tham khảo chi tiết định dạng www.apastyle.org, www.mla.org

Bản quyền thuộc Khoa Cơng nghệ thơng tin Trang 69 Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh

TỔNG KẾT CHƢƠNG 2

Chương này đã giới thiệu khái niệm Internet và một số dịch vụ cơ bản của nĩ. Internet là mơi

Một phần của tài liệu Giáo trình tin học đại cương phần 1 đh sư phạm TP HCM (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)