Kỹ năng đọc mộtbài báo khoa học

Một phần của tài liệu Giáo trình tin học đại cương phần 1 đh sư phạm TP HCM (Trang 122)

Khi làm nghiên cứu khoa học, việc đọc các paper rất quan trọng. Nĩ cung cấp cho bạn những thơng tin về cơng trình bạn đang làm. Biết được vấn đề đĩ đã được giải quyết đến đâu để tránh nghiên cứu lại những vấn đề đã được nghiên cứu thành cơng.

Một số gợi ý khi đọc paper

 Đọc phần tĩm tắt (abtract) để chọn paper cĩ nội dung phù hợp với hướng nghiên cứu cá nhân. Sau đĩ, mới đọc chi tiết các phần chi tiết hơn.

Giáo trình Tin học đại cương

 Khi cĩ nhiều bài báo cùng hướng nghiên cứu, ưu tiên chọn đọc các paper theo thứ tự tác giả cĩ uy tín lớn đến nhỏ. Với cùng một tác giả, nên ưu tiên đọc các paper theo thứ tự thời gian xuất bản từ mới đến cũ. Bởi vì cĩ thể vấn đề đĩ trong paper cũ chưa giải quyết xong nhưng đến paper sau tác giả đã giải quyết xong rồi.

Hình 3.45 ví dụ bài báo khoa học

Nguồn: www.ece.tamu.edu/~spalermo/images/papers4.jpg 3.5.3 Kỹ năng trình bày một bài báo khoa học.

Hình 3.46 viết bài báo khoa học

Nguồn: www.familiabooks.com/Assets/writing.gif

Phần lớn các tạp chí khoa học ở Mỹ đều áp dụng một dạng thức chuẩn cho các bài báo khoa học bao gồm những mục sau:

Giáo trình Tin học đại cương

Bản quyền thuộc Khoa Cơng nghệ thơng tin Trang 119

Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh

nhận biết được. Sau tựa bài là tên tác giả, cĩ tạp chí ghi chú chức danh, học hàm học vị, cĩ tạp chí khơng nhưng cho biết nơi làm việc, địa chỉ email và cịn ghi tên người biên tập, ngày nhận bài và ngày chấp thuận đăng (tạp chí PNAS – Proceedings of the National Academy of Sciences).

Tĩm tắt (Summary or Abstract): Mục đích của phần tĩm tắt là giúp độc giả nhận biết bài

viết cĩ phù hợp với đề tài họ đang quan tâm khơng. Phần này tĩm tắt ngắn gọn (từ 100 đến 200 từ) mục đích của bài viết, dữ liệu trình bày và kết luận chính của tác giả. Cĩ tạp chí (Nature và Science) xem phần này như lời giới thiệu ngắn về bài viết.

Giới thiệu (Introduction): Trong phần này, tác giả xác định đề tài nghiên cứu, phác thảo

mục tiêu nghiên cứu và cung cấp cho độc giả đầy đủ cơ sở khoa học để hiểu biết phần cịn lại của bài viết.

Dữ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu (Materials and Methods): Mục này cịn được gọi là

Experimental details (Dữ liệu thử nghiệm) hay Theoretical basis (Cơ sở lý thuyết). Dữ liệu thu thập được và phương pháp nghiên cứu của tác giả được trình bày ở đây.

Kết quả (Results): Mục này tĩm tắt những kết quả thử nghiệm và khơng đề cập đến ý nghĩa

của chúng. Dữ liệu được trình bày theo bảng biểu, đồ thị hình vẽ, hình ảnh v.v…  Diễn giải và Phân tích kết quả (Discussion): trình bày một trong hai mục đích

 Diễn giải phân tích kết quả, những ưu điểm và hạn chế, tách bạch rõ ràng dữ liệu và suy luận.

 Mối liên hệ giữa kết quả nghiên cứu của tác giả với những phát hiện khác trong các nghiên cứu trước đĩ. Điều này cho thấy đĩng gĩp của tác giả bổ sung cho lý thuyết và kiến thức, hay điều chỉnh những sai sĩt của các đề tài nghiên cứu trước đĩ.

Phần cảm ơn (Acknowledgements) hay Tài liệu tham khảo (Reference): Người viết cảm

ơn những người đã cộng tác nghiên cứu với mình và liệt kê tất cả tài liệu đã trích dẫn trong bài viết. Cách trình bày theo thứ tự, tên tác giả, tác phẩm, năm tháng, nơi xuất bản v.v.. cĩ thể khác nhau giữa các tạp chí (trước sau, in nghiêng, in đậm v.v..).

Trên đây là cách trình bày chung cuả một bài báo khoa học, những tạp san khác nhau cĩ thể thêm/bớt một số mục hoặc ghép các mục với nhau .

Giáo trình Tin học đại cương

TỔNG KẾT CHƢƠNG 3

Qua chương 3, các bạn đã được giới thiệu các phần mềm soạn thảo văn bản thơng dụng, nguyên tắc soạn thảo văn bản, những kỹ thuật soạn thảo cơ bản và nâng cao. Những kiến thức này sẽ hỗ trợ cho việc soạn thảo văn bản phục vụ cho cơng việc học tập và làm việc sau khi ra trường. Các kiến thức này sẽ là nền tảng vững chắc để các bạn cĩ thể tiếp thu, học hỏi những kỹ thuật mới của các phần mềm soạn thảo phát triển hơn trong tương lai.

Kỹ năng đọc – viết báo cáo khoa học là cơng cụ đắc lực hỗ trợ các bạn tiếp thu tri thức mới của nhân loại, gĩp phần vào cơng việc nghiên cứu khoa học của các bạn trong tương lai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo trình Tin học đại cương

Bản quyền thuộc Khoa Cơng nghệ thơng tin Trang 121

Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh

CÂU HỎI LÝ THUYẾT

1. Cĩ mấy cách để khởi động chƣơng trình soạn thảo văn bản?

a. Chạy chương trình từ short cut nằm trên desktop b. Mở chương trình từ đường dẫn cục bộ

c. Từ Menu Start / All Program d. Tất cả các cách trên.

2. Văn bản thƣờng đƣợc lƣu với dạng nào ?

a. txt, doc, docx, dot b. htm, html

c. odt, ott

d. a,b,c đều đúng

3. Thƣớc đo trên các chƣơng trình soạn thảo cĩ đơn vị mặc định là

a.cm b.mm c.inch

d.a,b,c đều đúng

4. Trong soạn thảo văn bản tổ hợp phím Ctrl+I dùng để

a. In nghiêng văn bản b. In đậm văn bản c. Gạch dưới văn bản

Giáo trình Tin học đại cương

5. Thao tác nào sau đây khơng thể thực hiện đƣợc trong soạn thảo văn bản

a. Định dạng các dịng văn bản b. Chèn phim vào văn bản

c. Đánh số trang tự động cho văn bản d. Chèn hình vào văn bản

6. Chức năng Header and Footer trong soạn thảo văn bản cho phép

a. đánh số trang trong tồn văn bản.

b. tạo các vùng văn bản ở đầu và cuối trang. c. a và b đều đúng.

7. Định dạng Drop cap cĩ phải là định dạng ký tự?

a. Đúng b. Sai

8. Trong Ms Word 2003 lệnh nào sau đây dùng để định dạng ký tự?

a. [Format]/Font b. [Format]/Paragraph c. [Format]/Tab

9. Cĩ các loại Tab nào?

a. Left, Center, Right.

Giáo trình Tin học đại cương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bản quyền thuộc Khoa Cơng nghệ thơng tin Trang 123

Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh

10. Cơng dụng của Right Tab là gì?

a. Giĩng thẳng hàng bên trái. b. Giĩng thẳng hàng bên phải. c. Giĩng thẳng hàng ở giữa.

11. Kỹ thuật đĩng khung/tơ nền cĩ thể áp dụng cho đối tƣợng nào?

a. Đoạn văn b. Bảng biểu c. Cả a và b

12. Khi đĩng khung cho đoạn văn, chọn kiểu Apply to Text cĩ nghĩa là

a. Đĩng khung bao quanh đoạn văn dạng hình chữ nhật. b. Đĩng khung bao quanh đoạn văn dạng bo sát chữ.

13. Khi chia cột văn bản, số cột tối đa đƣợc phép chia là

a. 2 b. 3

c. nhiều hơn

14. Đối với các đối tƣợng đồ hoạ, cĩ mấy dạng tơ bĩng đổ

a. bĩng 2D b. bĩng 2D và 3D c. bĩng 3D

Giáo trình Tin học đại cương

15. Trong Bullets & Numbering, kiểu Outline Numbered cĩ tác dụng gì?

a. Đánh số cho các Heading b. Đánh dấu cho các Heading

16. Bài báo khoa học là gì?

a. một báo cáo khoa học b. một điểm báo khoa học c. một bài bình luận khoa học d. Cả a, b , c đều đúng

17. Khi đọc nhiều bài báo khoa học nên chọn đọc theo thứ tự thời gian

a. từ mới đến cũ b. từ cũ đến mới

18. Theo chuẩn của Hoa Kỳ, cấu trúc bài báo khoa học thƣờng gồm mấy phần?

a. 5 b. 6 c .7

19.Khi đọc một bài báo khoa học, ngƣời ta thƣờng đọc phần nào trƣớc

a. Introdution b. Abstract

Giáo trình Tin học đại cương

Bản quyền thuộc Khoa Cơng nghệ thơng tin Trang 125

Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh

Chƣơng 4 Thiết kế và trình bày báo cáo ở dạng trình chiếu

Giới thiệu trình chiếu

Các bước để xây dựng một bài trình chiếu đa phương tiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một số kỹ thuật nâng cao cho bài trình chiếu đa phương tiện

Kỹ năng trình bày và báo cáo với phần mềm trình chiếu

Giáo trình Tin học đại cương

Trong mơi trường học tập và nghiên cứu ngày nay, việc trình chiếu là một trong những yếu tố bắt buộc để thể hiện và trình bày một kết quả nghiên cứu hay một báo cáo mơn học. Trong phần này, chúng ta sẽ được giới thiệu những khái niệm về trình chiếu, các yêu cầu và cách thức xây dựng một bài trình chiếu từ cơ bản đến các kỹ thuật nâng cao. Bên cạnh đĩ, trong phần này các bạn cũng sẽ biết được một số kinh nghiệm khi chuẩn bị và cách thức trình bày một bài trình chiếu như thế nào để đạt được kết quả tốt nhất.

4.1 Giới thiệu

4.1.1 Trình chiếu là gì?

 Trình chiếu (Presentation) và Báo cáo (Report) là một cách giao tiếp ý tưởng và thơng tin cho một nhĩm.Tuy nhiên khác với báo cáo, một bài trình chiếu mang tính chất người nĩi tốt hơn và cho phép tương tác trực tiếp giữa tất cả những người tham gia.

 Trình chiếu là trình bày những ý tưởng của mình dưới dạng những trang chiếu để hiển thị và giải thích nội dung của một chủ đề cho người nghe hay người học . Tập hợp những trang chiếu, và được lưu trên máy tính dưới dạng một tập tin được gọi là 1 bài trình chiếu.

 Nội dung trình chiếu: Nội dung bài trình chiếu rất đa dạng cĩ thể là : văn bản, hình ảnh, biểu đồ, âm thanh v.v…Khi thực hiện bài trình chiếu, bạn chỉ cung cầp đầy đủ các thơng tin cần thiết, khơng nên cung cấp quá nhiều thơng tin dư thừa.

4.1.2 Mục đích của trình chiếu

Trong những năm gần đây việc sử dụng trình chiếu trở nên phổ biến, nĩ được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như : trình bày bài báo cáo khoa học, trình bày một kế hoạch, một dự án (project) hay thực hiện một bài giảng dạy. Mục đích chính khi thực hiện một trình chiếu là:

 Làm nổi bật nội dung và ghi nhớ các điểm chính, cái nội dung muốn truyền đạt.

 Truyền đạt nội dung theo đúng trật tự đã được chuẩn bị từ trước

 Giúp mọi người hình dung và dễ hiểu

4.1.3 Cơng dụng của trình chiếu

 Cơng dụng của trình chiếu là giúp cho cả hai hướng, đối với người trình bày giúp họ truy cập dễ dàng hơn với ý tưởng của mình và với người nghe những thơng tin hình ảnh bổ sung cho

Giáo trình Tin học đại cương

Bản quyền thuộc Khoa Cơng nghệ thơng tin Trang 127

Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh

 Bài giảng là mộtbài thuyết trìnhdựđịnhtrình bày thơng tin, dạy cho mọi ngườivề mộtvấn đề cụ thể nào đĩ, ví dụ nhưmộtgiảng viên đại họchoặc cao đẳng.

 Các bài giảngđược sử dụng đểtruyền đạtthơng tin quan trọng, lịch sử, nền tảng, lý thuyết và phương trình.

4.1.4 Những cơng cụ để thực hiện trình chiếu

Một chương trình trình chiếu là một phần mềm máy tính được sử dụng để hiện thị thơng tin. Nĩ thường cĩ ba chức năng chính :

 Biên tập: cho phép văn bản được chèn vào và định dạng.

 Phương pháp: cho việc chèn và thao tác hình ảnh đồ họa

 Hệ thống Slide Show: để hiển thị nội dung.

Hiện cĩ rất nhiều phần mềm cĩ thể giúp cho việc tạo ra các bài trình chiếu một cách dễ dàng như: Microsoft Powerpoint (Microsoft Office), Impress (Open Office), Keynote (ứng dụng chạy trên hệ điều hành MAC) .

Một phát triển gần đây trong đĩ phần mềm dựa trên Internet như: Office Web App, Google Docs. Mọi người cĩ thể cùng thực hiện một bài trình chiếu trên cùng thời điểm tại các địa điểm khác nhau để sửa đổi nội dung hoặc xem xét các thay đổi khi chúng được người khác thực hiện.

4.2 Các bƣớc để xây dựng một bài trình chiếu đa phƣơng tiện

4.2.1 Các bƣớc chuẩn bị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.1.1 Lên kế hoạch cho bài thuyết trình

Nếu bạn khơng cĩ kế hoạch xây dựng ngay từ đầu, cĩ thể bạn sẽ mất nhiều thời gian làm đi làm lại các Slide, sau đây các bước chuẩn bị cho một bài trình chiếu.

 Chuẩn bị nội dung, âm thanh, phim, hình ảnh.

 Những nội dung chủ yếu cần trình bày

 Trình bày trình chiếu khác hồn tồn với một bài viết thơng thường.

Chỉ trình bày những nội dung trọng tâm, những phần khơng trọng tâm cĩ thể giới thiệu, hoặc lướt qua. Từ đĩ địi hỏi chúng ta phải tìm hiểu rất kỹ nội dung trình bày.

Giáo trình Tin học đại cương

Thử đặt vị trí mình là người nghe, xem nếu trình bày như thế cĩ thể hiểu được khơng, cĩ chỗ nào cảm thấy cịn mơ hồ, khơng rõ ràng khơng

Cách trình bày tùy vào

 Nội dung.

 Lĩnh vực.

 Thơng tin của bài thuyết trình là gì?

 Người nghe là ai?

 Chuyên mơn của họ?

 Sở thích (mối quan tâm) của họ?

Giới hạn

 Thời gian trình bày.

 Số slides.

 Mức độ chi tiết cần thiết.

Từ đĩ chúng ta xác định nội dung cần tập trung, nội dung cần lược bỏ.

4.2.1.2 Yêu cầu của bài trình chiếu

Khi thực hiện một bài trình chiếu, cần phải đạt được những yêu cầu sau:

 Thu hút được người nghe.

 Hấp dẫn người nghe.

 Bố cục bài thuyết trình chặt chẽ.

 Dễ hiểu.

 Nội dung truyền đạt rõ ràng.

 Tập trung vào nội dung chính.

4.2.2 Các bƣớc xây dựng

4.2.2.1 Khởi động chƣơng trình: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cĩ nhiều cách để chạy chương trình presentation, thơng thường ta sử dụng các cách sau.

 Cách 1 :

 Bước 1: Nhắp vào nút Start trên thanh cơng cụ Windows

Giáo trình Tin học đại cương

Bản quyền thuộc Khoa Cơng nghệ thơng tin Trang 129

Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh

 Cách 2 : Nhấn đúp chuột vào biểu tượng của chương trình trình chiếu đa phương tiện trên màn hình Desktop.

Để khởi động bản trình chiếu của Google docs, bạn dùng trình duyệt Web (IE,Firefox,…) vào trang http://docs.google.com .

Hình 4.1Màn hình khởi động OpenOffice 3.0

Giáo trình Tin học đại cương

Hình 4.3Màn hình khởi động bản trình chiếu Google Docs

4.2.2.2 Giới thiệu chƣơng trình và các thao tác cơ bản

4.2.2.2.1 Giới thiệu giao diện chƣơng trình

Cũng như các chương trình Microsoft Word, OpenOffice Write,Google Document, một bản trình chiếu cũng cĩ các thành phần như thanh cơng cụ (ToolBox), thanh thực đơn (Menu). Ngồi ra một bản trình chiếu cịn cĩ hai thành phần chính là: ngăn danh sách các slide và vùng thao tác.  Ngăn danh sách các slide (Slide panel)

Ngăn danh sách các slide bao gồm các hình ảnh thu nhỏ của các slide trong màn trình diễn của bạn. Để hiển thị slide bạn nhấn chuột vào slide để slide đĩ xuất hiện trong vùng thao tác.

Giáo trình Tin học đại cương

Bản quyền thuộc Khoa Cơng nghệ thơng tin Trang 131

Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh

Hình 4.4Giới thiệu chƣơng trình Microsoft Powerpoint 2007

Nút Office

Quick Access Toolbar

Thanh trạng thái Title bar Vùng thao tác Ngăn danh sách các slide Thanh Menu

Giáo trình Tin học đại cương

Hình 4.5Giao diện chƣơng trình Office Impress

Chế độ xem thơng thường - Normal View: Là chế độ xem chính để tạo những slide riêng lẻ. Sử dụng chế độ xem này để định dạng và thiết kế các slide và thêm các dịng text, đồ họa và các hiệu ứng.

 Chế độ xem phân cấp – Outline : Hiển thị các tiêu đề, các mục được đánh dấu mục lục và đánh số trên mỗi slide theo định dạng phân cấp. Sử dụng chế độ xem này để sắp xếp lại trật tự của các slide, chỉnh sửa đề mục và tiêu đề, sắp xếp lại trật tự của các danh mục trong một danh sách hoặc thêm mới các slide.

Nếu một slide nằm khơng đúng vị trí, bạn cĩ thể di chuyển nĩ đến vị trí đúng như sau: - Nhấn chuột vào biểu tượng của slide mà bạn muốn di chuyển.

Giáo trình Tin học đại cương

Bản quyền thuộc Khoa Cơng nghệ thơng tin Trang 133

Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 4.6Cửa sổ Outline – Mirosoft Powerpoint 2007

 Chế độ xem cĩ phần ghi chú – Notes

 Chế độ này cho phép bạn thêm các ghi chú cho từng slide mà khơng được nhìn thấy khi màn trình diễn được thực hiện.

 Nhấn chọn thẻ Notes trong Vùng tác vụ - Workspace đối với chương Impress của

Một phần của tài liệu Giáo trình tin học đại cương phần 1 đh sư phạm TP HCM (Trang 122)