Quá trình tìm kiếm

Một phần của tài liệu Giáo trình tin học đại cương phần 1 đh sư phạm TP HCM (Trang 68 - 70)

2.3 Các kỹ thuật tìm kiếm đơn giản và nâng cao

2.3.1 Quá trình tìm kiếm

Hình 2.7Quá trình tim kiếm thơng tin trên Internet

Tìm kiếm thơng tin trên Internet dần dần trở thành một kỹ năng khơng thể thiếu ở thế kỷ 21. Để cĩ được kỹ năng này cần phải luyện tập. Dưới đây là chiến lược giúp bạn nâng cao hiệu quả tìm kiếm trên Internet:

 Làm rõ yêu cầu tìm kiếm

 Chọn cơng cụ tìm kiếm phù hợp với nhu cầu  Diễn đạt thành câu lệnh tìm kiếm

Làm rõ yêu fit@hcmup.edu.vn Chọn cơng cụ Diễn đạt Đánh giá Đáp ứng yêu cầu Kết thúc khơng cĩ

 Đánh giá kết quả tìm kiếm

Ở giai đoạn đánh giá, nếu kết quả tìm kiếm khơng đáp ứng yêu cầu thì cĩ thể quay lại bước 1, 2 và bước 3. Hình 2.7 là sơ đồ quá trình tìm kiếm

2.3.1.1 Làm rõ yêu cầu tìm kiếm

 Đặt câu hỏi về vấn đề đang tìm kiếm là gì.  Phân nhỏ vấn đề thành những khái niệm nhỏ hơn

 Lập một bảng liệt kê các từ đồng nghĩa, gần nghĩa của những khái niệm đĩ

Ví dụ: tìm hiểu cấu trúc và cách hoạt động của ổ đĩa cứng, ta cĩ thể phân thành 3 khái niệm cơ bản: cấu trúc, hoạt động, đĩa cứng. Sau đĩ ta lập bảng các từ đồng nghĩa

Khái niệm 1 Khái niệm 2 Khái niệm 3

Cấu trúc Cấu tạo Structure Hoạt động Operation Ổ đĩa cứng Hard disk HDD

Dựa vào bảng đồng nghĩa này mà ta cĩ thể diễn đạt câu truy vấn tìm kiếm được dễ dàng

2.3.1.2 Chọn cơng cụ tìm kiếm thích hợp

Đa số trường hợp, người dùng chọn các bộ cơng cụ tìm kiếm đa mục đích. Tuy nhiên, nếu mục đích quá chuyên biệt (ví dụ tìm kiếm các vấn đề về học thuật) thì nên chọn các bộ cơng cụ tìm kiếm chuyên dụng (ví dụ Google!Scholar)

2.3.1.3 Diễn đạt thành câu lệnh tìm kiếm

Để bắt đầu tìm kiếm trên hầu hết các cơng cụ tìm kiếm, người dùng chỉ cần nhập đoạn văn bản cần tìm. Đoạn văn bản nhập vào gọi là câu lệnh tìm kiếm. Nếu khơng biết cách diễn đạt câu lệnh tìm kiếm này, kết quả trả về cĩ thể sẽ khơng đáp ứng nhu cầu của người sử dụng. Cách diễn đạt đối với các bộ máy tìm kiếm cũng sẽ khác nhau. Tuy nhiên, chúng vẫn cĩ những điểm chung cơ

Bản quyền thuộc Khoa Cơng nghệ thơng tin Trang 65 Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh

 Khơng cần nhập cả 1 câu đầy đủ. Dựa vào bảng đồng nghĩa (được mơ tả ở trên) để kết hợp tạo ra các cụm từ. Ví dụ: “cấu trúc” “hoạt động” “đĩa cứng”, “cấu tạo” “hoạt động” “HDD”  Hầu hết các bộ máy tìm kiếm khơng quan tâm đến ngữ pháp

Bạn cĩ thể tham khảo thêm mục “các tùy chỉnh nâng cao cho câu lệnh tìm kiếm”

2.3.1.4 Đánh giá kết quả tìm kiếm

Đây là việc cần thiết trong quá trình tìm kiếm. Mục 2.4 sẽ trình bày rõ hơn về giai đoạn này

Một phần của tài liệu Giáo trình tin học đại cương phần 1 đh sư phạm TP HCM (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)