Thẩm quyền giải quyết tố cỏo là một trong những vấn đề quan trọng liờn quan đến việc giải quyết tố cỏo. Tuy nhiờn, bởi vỡ đa số cỏc quốc gia trờn thế giới khụng xõy dựng một đạo luật chung về tố cỏo và giải quyết tố cỏo. Lý do là cỏc quy định về tố cỏo và giải quyết tố cỏo thường được quy định ở cỏc văn bản phỏp luật chuyờn ngành như tố cỏo về đạo đức cụng vụ, được quy định ở cỏc quy định phỏp luật về cụng chức, cụng vụ; tố cỏo về tham nhũng được quy định trong Luật chống tham nhũng...Việc xõy dựng đạo đức cụng vụ và thực thi cụng vụ tạo cho cỏc quốc gia phỏt triển một nền quản trị cụng hiệu quả. Thụng qua việc thực thi nghiờm chỉnh hệ thống cỏc chuẩn mực đạo đức gúp phần hiệu quả cho việc phũng ngừa cỏc hành vi vi phạm phỏp luật của cỏn bộ, cụng chức.
Kinh nghiệm của Thụy Điển, cú cơ chế đặc biệt để giải quyết tố cỏo, đú là cỏc Ombudsman, hay cũn được gọi là người bảo vệ cụng lý. Người Thụy Điển luụn luụn tự hào khi núi đến Người bảo vệ cụng lý của mỡnh, cho rằng đú là một cú chế hữu ớch để xó hội luụn luụn được bỡnh ổn, cụng bằng. Tại Thụy
Điển, hiện nay cú ba loại Ombudsman gồm cú Ombudsman của Nghị viện, Ombudsman của Chớnh phủ và cỏc Ombudsman chuyờn sõu vào từng lĩnh vực phỏp luật.
- Ombudsman của Nghị viện, được Nghị viện bầu ra nhằm đảm bảo tũa ỏn và cỏc cơ quan khỏc cũng như cụng chức làm cỏc cụng việc liờn quan đến thực hiện cụng quyền tuõn thủ phỏp luật và thực hiện đầy đủ cỏc nghĩa vụ của họ. Một Ombudsman Nghị viện được bầu với nhiệm kỳ 4 năm và cú thể được tỏi bầu. Hiện tại, cú bốn Ombudsman, hai nam hai nữ. Mỗi Ombudsman phải chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn trược Nghị viện đối với cỏc hành động của mỡnh. Cả cỏc Ombudsman của Nghị viện và Văn phũng Ombudsman Nghị viờn đều trung lập về chớnh trị. Cỏc Ombudsman Nghị viện giỏm sỏt toàn bộ nền hành chớnh trong đú cú cả tũa ỏn hành chớnh. Tuy nhiờn, cú một số hạn chế. Một là, Ombudsman khụng kiểm soỏt cỏc Bộ trưởng của Chớnh phủ. Nhưng Ombudsman kiểm soỏt tất cả những cụng chức khỏc làm việc trong cỏc Bộ. Hai là, họ sẽ khụng giỏm sỏt vấn đề được gọi là lĩnh vực tự do của chớnh quyền thành phố tự trị và hội đồng Hạt. Để trỏnh xung đột với quyền tự trị của cỏc cơ quan này, Hiến phỏp quy định cỏc Ombudsman hạn chế điều tra cỏc vấn đề đú.
Cỏc Ombudsman của Nghị viện khụng cú thẩm quyền sửa đổi cỏc quyết định, kể cả khi phỏt hiện ra quyết định đú là sai. Thay vào đú, nếu trong quỏ trỡnh thẩm tra, Ombudsman phỏt hiện thấy một cơ quan cụng quyền hoặc một cụng chức ỏp dụng luật khụng đỳng, họ sẽ đưa ra cỏc đỏnh giỏ, kết luận hoặc khuyến nghị. Kết luận và khuyến nghị đú của Ombudsman khụng cú giỏ trị ràng buộc về mặt phỏp lý. Tuy nhiờn, cỏc khuyến nghị của Ombudsman cú tỏc động to lớn đến cỏc cơ quan hành chớnh, cụng chức hành chớnh và đụi khi cú sức nặng như ỏn lệ của Tũa ỏn hành chớnh tối cao.
- Ombudsman của Chớnh phủ, cũn được gọi là Người bảo vệ cụng lý của Chớnh phủ, hoặc theo một cỏch dịch khỏc là Chưởng lý. Chưởng lý là một cụng chức phi chớnh trị, và được bổ nhiệm vụ thời hạn. Chưởng lý sẽ chịu trỏch
nhiệm trước Chớnh phủ. Khi đó được bổ nhiệm, Chưởng lý sẽ phục vụ cho tất cả cỏc Chớnh phủ và thực hiện nhiệm vụ của mỡnh hũan toàn độc lập.
Chưởng lý cú một số nhiệm vụ nhất định như tư vấn cho Chớnh phủ về cỏc vấn đề phỏp lý và đảm bảo cỏc hạn chế về tự do bỏo chớ và cỏc phương tiện thụng tin khỏc khụng vi phạm phỏp luật và hoạt động như một cụng tố viờn trong cỏc trường hợp liờn quan đến vi phạm tự do bỏo chớ và cỏc phương tiện thụng tin khỏc. Chưởng lý cũng cú quyền quyết định về bồi thường tài chớnh đối với cỏc thiệt hại do cụng chức nhà nước gõy ra. Điều này cú nghĩa là một bờn muốn kiện đũi bồi thường thiệt hại khụng phải kiện ra tũa để chịu cỏc chi phớ tốn kộm. Bất cứ ai cũng cú thể gửi đơn cho Chưởng lý. Chưởng lý cú thể bắt đầu hoạt động điều tra xem cơ quan hoặc cỏn bộ, cụng chức đú thực hiện nhiệm vụ như thế nào. Tuy nhiờn, tương tự như Ombudsman của Nghị viện, Chưởng lý khụng cú quyền thay đổi một quyết định nhưng cú thể kết luận về việc cụng chức đú đó vi phạm phỏp luật như thế nào. ễng ta cũng cú thể bỏo cỏo cho cơ quan thẩm tra liờn quan đến xử lý kỷ luật cụng chức. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chưởng lý được quy định trong đạo luật của Nghị viện thụng qua và được cụ thể húa bằng một phỏp lệnh của Chớnh phủ. Trong phần đầu của Phỏp lệnh quy định rằng Chưởng lý là Ombudsman tối cao của Chớnh phủ.
- Cỏc Ombudsman chớnh thức khỏc, chuyờn sõu vào từng lĩnh vực phỏp luật, gồm Ombudsman về bảo vệ sự cụng bằng, Ombudsman chống lại phõn biệt về chủng tộc, Ombudsman bảo vệ người tàn tật, Ombudsman chống lại phõn biệt đối xử về giới tớnh, Ombudsman về bảo vệ trẻ em, Ombudsman về brao vệ người tiờu dựng.