đến công tác giải quyết tố cáo.
kiểm sỏt, Tũa ỏn trong việc giải quyết tố cỏo.
Thanh tra là chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý hành chớnh nhà nước, là một khõu trong chu trỡnh quản lý nhà nước nhằm phũng ngừa, phỏt hiện và xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật; phỏt hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chớnh sỏch, phỏp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cỏc biện phỏp khắc phục, phỏt huy nhõn tố tớch cực, gúp phần nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cỏ nhõn. Hệ thống cơ quan thanh tra nhà nước được tổ chức theo cấp hành chớnh và theo ngành, lĩnh vực cú chức năng thanh tra việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn thuộc thẩm quyền của cơ quan quản lý nhà nước cựng cấp. Trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng thanh tra, cơ quan thanh tra nhận được được nhiều đơn, thư tố cỏo hành vi vi phạm phỏp luật hoặc trong quỏ trỡnh thanh tra, cơ quan thanh tra phỏt hiện được hành vi vi phạm phỏp luật. Cỏc cơ quan: Cụng an, Viện Kiểm sỏt, Toà ỏn là những cơ quan tư phỏp cú chức năng khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử đối với những hành vi vi phạm phỏp luật là tội phạm. Trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng, nhiệm vụ, cỏc cơ quan tư phỏp cũng nhận được nhiều nguồn thụng tin về hành vi phạm phỏp luật, trong đú cú “kờnh” đơn, thư tố cỏo. Vấn đề đặt ra là sự phối hợp giữa cơ quan thanh tra nhà nước với cỏc cơ quan tư phỏp quan hệ phối hợp với nhau như thế nào để xử lý tố cỏo đối với những hành vi vi phạm phỏp luật. Mối quan hệ phối hợp này được thể hiện ở những nội dung sau:
- Phối hợp trong quỏ trỡnh cỏc cơ quan: Thanh tra, Cụng an, Viện Kiểm sỏt, Toà ỏn tiếp nhận, xử lý đơn, thư tố cỏo; tiếp nhận thụng tin về hành vi vi phạm phỏp luật. Đõy là một trong những “kờnh” thụng tin đầu vào quan trọng để xử lý tố cỏo trong lĩnh vực hành chớnh.
- Phối hợp trong quỏ trỡnh cỏc cơ quan: Thanh tra, Cụng an, Viện Kiểm sỏt, Toà ỏn thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỡnh. Ở đõy cú hai mối quan hệ:
một là, quan hệ giữa cơ quan thanh tra với cơ quan Cụng an, Viện Kiểm sỏt, Toà ỏn khi cơ quan thanh tra phỏt hiện vụ việc cú dấu hiệu tội phạm và kiến nghị khởi tố vụ ỏn hỡnh sự và khởi tố bị can; hai là, quan hệ giữa cỏc cơ quan Cụng an, Viện Kiểm sỏt, Toà ỏn với cơ quan thanh tra (và cỏc cơ quan hành chớnh cú thẩm quyền khỏc) khi cỏc cơ quan tư phỏp xỏc định hành vi vi phạm phỏp luật khụng đủ yếu cấu thành tội phạm và kiến nghị xử lý bằng biện phỏp hành chớnh.
Mối quan hệ giữa cơ quan thanh tra và cơ quan điều tra trong việc phỏt hiện, điều tra, xử lý cỏc vụ việc cú dấu hiệu tội phạm được quy định tại điều 42 và Điều 57 của Luật Thanh tra. Cơ quan thanh tra cú trỏch nhiệm “ chuyển hồ sơ vụ việc vi phạm phỏp luật sang cơ quan điều tra trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày phỏt hiện cú dấu hiệu tội phạm; đồng thời thụng bỏo bằng văn bản cho Viện kiểm sỏt cựng cấp biết” (điểm m, khoản 1, Điều 42 Luật Thanh tra); cơ quan điều tra cú trỏch nhiệm tiếp nhận hồ sơ vụ việc vi phạm phỏp luật do cơ quan thanh tra chuyển đến để xử lý theo quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự và cú trỏch nhiệm thụng bỏo bằng văn bản kết quả xử lý cho cơ quan thanh tra (Điều 57 Luật Thanh tra ). Để cụ thể húa mối quan hệ phối hợp giữa cơ quan thanh tra và cơ quan điều tra, ngày 23/5/2006, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Thanh tra Chớnh phủ, Bộ Quốc phũng, Bộ Cụng an đó ban hành Thụng tư liờn tịch số 03/2006/TTLT-KSTC-TrCP-BCA-BQP quy định một số nội dung phối hợp trong việc phỏt hiện, điều tra, xử lý cỏc vụ việc cú diếu hiệu tội phạm do cơ quan thanh tra kiến nghị khởi tố. Thực tiễn thực hiện quy định về mối quan hệ phối hợp nờu trờn trong thời gian quan cho thấy: cỏc cơ quan thanh tra, điều tra và Viện kiểm sỏt đó phối hợp xử lý được nhiều vụ việc vi phạm phỏp luật được phỏt hiện qua cụng tỏc thanh tra, điều tra; mối quan hệ phối hợp bước đầu tương đối chặt chẽ, kịp thời. Tuy nhiờn, hiệu quả giải quyết những vụ việc vi phạm phỏp luật được phỏt hiện qua cụng tỏc thanh tra, điều tra cũn hạn chế, biểu hiện như: chưa xử lý kịp thời một số vụ việc vi phạm phỏp luật cú dấu
hiệu tội phạm nổi cộm, gõy bức xỳc trong dư luận, bỏ lọt hành vi vi phạm phỏp luật hoặc cú sự chồng chộo, trựng lắp trong việc xử lý một vụ việc, gõy khú khăn, cản trở hoạt động bỡnh thường của đối tượng bị thanh tra, điều tra. Những tồn tại nờu trờn cú nhiều nguyờn nhõn như: cỏc cơ quan chưa thực hiện đầy đủ trỏch nhiệm của mỡnh, chưa cú sự phối hợp chặt chẽ để giải quyết những vấn đề phỏt sinh thuộc trỏch nhiệm của mỗi bờn v.v..nhưng trong đú sự bất cập trong quy định của phỏp luật là nguyờn nhõn quan trọng, cơ bản. Phỏp luật thanh tra và phỏp luật tố tụng hỡnh sự chưa cú quy định cụ thể, đầy đủ trỏch nhiệm, trỡnh tự thủ tục, cũng như cơ chế phối hợp, chia sẻ thụng tin trong việc xử lý đơn, thư tố cỏo và giải quyết những hồ sơ về hành vi vi phạm phỏp luật cú dấu hiệu tội phạm, chưa cú quy định phự hợp, chặt chẽ để giải quyết những vấn đề cú ý kiến, quan điểm giải quyết khỏc nhau giữa cơ quan thanh tra và cú quan điều tra; chưa cú quy định cụ thể sự phối hợp trong việc xử lý những hành vi vi phạm phỏp luật được phỏt hiện qua đơn, thư tố cỏo hoặc qua dư luận bỏo chớ, dẫn đến nhiều trường hợp bỏ lọt hành vi vi phạm hoặc dẫn đến sự chồng chộo, trựng lặp trong việc điều tra, xử lý vi phạm.
Chớnh vỡ vậy, để khắc phục cỏc nhược điểm đú, Phỏp luật thanh tra và phỏp luật tố tụng hỡnh sự cần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện theo hướng quy định trong Luật Thanh tra và Bộ luật tố tụng hỡnh sự một chế định độc lập về mối quan hệ phối hợp giữa cơ quan thanh tra với cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt trong việc xử lý đơn, thư tố cỏo, việc phỏt hiện, điều tra, xử lý cỏc vụ việc vi phạm phỏp luật cú dấu hiệu tội phạm với những nội dung cơ bản sau đõy:
- Trỏch nhiệm, trỡnh tự, thủ tục, cơ chế phối hợp, chia sẻ thụng tin khi xử lý đơn, thư tố cỏo hành vi vi phạm phỏp luật xảy ra trong lĩnh vực hành chớnh của cơ quan thanh tra với cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt.
- Trỏch nhiệm của cơ quan thanh tra và trỡnh tự, thủ tục chuyển hồ sơ vụ việc cú dấu hiệu tội phạm sang cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt; trỏch nhiệm giải quyết của cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt khi tiếp nhận hồ sơ vụ việc cú dấu hiệu tội phạm khi cơ quan thanh tra chuyển sang.
- Cơ chế phối hợp (trỏch nhiệm, lề lối làm việc, thủ tục...) giải quyết những vụ việc cú ý kiến khỏc nhau giữa cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt với cơ quan thanh tra như: về ỏp dụng phỏp luật, đỏnh giỏ tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi vi phạm phỏp luật, biện phỏp xử lý v.v..
- Cơ chế phối hợp, cỏch thức giải quyết những vấn đề phỏt sinh trong hoạt động điều tra, thanh tra, nhất là trường hợp cú sự trựng lắp khi xử lý một hành vi vi phạm phỏp luật.
3.2.4.2. Mối quan hệ giữa cỏc cơ quan cú thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh với cơ quan cụng an, viện kiểm sỏt.
Cơ quan cú thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh là những cơ quan cú chức năng quản lý trong từng lĩnh vực cụ thể theo quy định của phỏp luật cú thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh như cơ quan: hải quan, thuế, giao thụng, quản lý thị trường, xõy dựng v.v.. Theo quy định của Luật Khiếu nại, tố cỏo thỡ tố cỏo về hành vi vi phạm phỏp luật mà nội dung liờn quan đến chức năng quản lý nhà nước của cơ quan nào thỡ cơ quan đú cú trỏch nhiệm giải quyết. Trong mối quan hệ giữa cỏc cơ quan cú thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh với cơ quan cụng an, Viện kiểm sỏt cú một điểm chung là đều xem xột, xử lý tố cỏo đối với những hành vi vi vi phạm phỏp luật trong cỏc lĩnh vực cụ thể, trong đú cỏc cơ quan hành chớnh xử lý đối với những hành vi vi phạm hành chớnh, cơ quan cụng an, Viện kiểm sỏt xử lý đối với những hành vi vi phạm hành chớnh bị coi là tội phạm. Việc phõn biệt giữa hành vi phạm hành chớnh với tội phạm căn cứ mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi vi phạm hành chớnh, trong đú tỡnh tiết tỏi phạm được coi là một những căn cứ để phõn biệt giữa hành vi vi phạm hành chớnh với tội phạm, vớ dụ: hành vi trốn thuế đó bị xử phạt hành chớnh mà cũn vi phạm thỡ bị coi là phạm tội trốn thuế (Điều 161BLHS); hành vi trốn trỏnh nghĩa vụ quõn sự đó bị xử phạt hành chớnh mà cũn vi phạm thỡ bị coi là phạm tội trốn trỏnh nghĩa vụ quõn sự (Điều 259 BLHS); hành vi vi phạm cỏc quy định về quản lý nhà ở đó bị xử phạt hành
chớnh mà cũn vi phạm thỡ bị coi là phạm tội vi phạm cỏc quy định về quản lý nhà ở (Điều 270 BLHS)...
Mối quan hệ giữa cơ quan cú thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh với cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt trong việc giải quyết tố cỏo được thể hiện qua nội dung:
- Trong quỏ trỡnh giải quyết vụ việc vi phạm hành chớnh hoặc quỏ trỡnh tiếp nhận, xử lý thụng tin tố cỏo đối với những hành vi vi phạm phỏp luật hành chớnh, nếu thấy cú dấu hiệu tội phạm thỡ cơ quan hành chớnh phải chuyển đơn tố cỏo hồ sơ, tài liệu vi phạm phỏp luật đến cơ quan điều tra để xử lý theo thẩm quyền. Cơ quan điều tra khi nhận được đơn tố cỏo, hồ sơ, tài liệu về hành vi vi phạm phỏp luật phải tiếp nhận, xử lý và thụng bỏo kết quả cho cơ quan hành chớnh.
- Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỡnh phỏt hiện hành vi vi phạm hành chớnh hoặc xỏc định hành vi vi phạm phỏp luật khụng đủ yếu tố cấu thành tội phạm thỡ cú trỏch nhiệm chuyển hồ sơ vụ việc cho cơ quan hành chớnh để xử lý theo thẩm quyền.
Thực tiễn trong thời gian qua cho thấy việc phối hợp giữa cỏc cơ quan cú thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh với cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt tuy cú đạt được kết quả bước đầu, nhưng hiệu quả cũn hạn chế. Một trong những nguyờn nhõn cơ bản của tỡnh trạng trờn là những bất cập của phỏp luật về xử phạt vi phạm hành chớnh và phỏp luật tố tụng hỡnh sự về trỏch nhiệm, trỡnh tự, thủ tục, cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan cú thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh với cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt trong việc xử lý hành vi vi phạm phỏp luật. Để khắc phục những tồn tại nờu trờn, nhằm nõng cao hiệu quả đấu tranh xử lý hành vi vi phạm hành chớnh và tội phạm cần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện phỏp luật về xử phạt vi phạm hành chớnh và phỏp luật tố tụng hỡnh sự theo hướng: sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện những quy định hiện hành để quy định thành một chế định độc lập trong Phỏp lệnh xử phạt vi phạm hành chớnh ( hoặc
Bộ luật xử phạt vi phạm hành chớnh) và Bộ luật tố tụng hỡnh sự về mối quan hệ phối hợp giữa cơ quan cú thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh với cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt trong việc xử lý đơn, thư tố cỏo, việc phỏt hiện, điều tra, xử lý cỏc vụ việc vi phạm phỏp luật cú dấu hiệu tội phạm với những nội dung cơ tương tư như quan hệ giữa cơ quan thanh tra với cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt.
3.2.4.3. Mối quan hệ giữa cơ quan hành chớnh với cơ quan, tổ chức khỏc trong việc giải quyết tố cỏo.
Trong hệ thống chớnh trị, ngoài cơ quan tư phỏp, cỏc cơ quan hành chớnh cũn cú mối quan hệ với cỏc cơ quan, tổ chức khỏc trong việc giải quyết tố cỏo như: hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước, Mặt trận tổ quốc Việt Nam và cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, cỏc tổ chức xó hội khỏc, cỏc cơ quan truyền thụng v.v..
Hệ thống cỏc cơ quan quyền lực nhà nước bao gồm: Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp, Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Hội đồng nhõn dõn. Theo quy định của Hiến phỏp và phỏp luật, hệ thống cỏc cơ quan này cú chức năng giỏm sỏt việc giải quyết tố cỏo của cơ quan hành chớnh nhà nước. Vỡ vậy, mối quan hệ giữa cơ quan quyền lực nhà nước với cơ quan hành chớnh nhà nước trong việc giải quyết tố cỏo thụng qua việc tiếp nhận, xử lý đơn, thư tố cỏo và hoạt động giỏm sỏt việc giải quyết tố cỏo đối với cơ quan hành chớnh nhà nước. Để nõng cao hiệu quả giải quyết tố cỏo cần hoàn thiện Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Hội đồng nhõn dõn, Luật Giỏm sỏt, Luật Tố cỏo theo hướng: quy định cụ thể trỏch nhiệm của cỏc cơ quan quyền lực nhà nước trong việc tiếp nhận, xử lý, chuyển đơn, thư tố cỏo; trỏch nhiệm của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước trong việc tiếp nhận, giải quyết đơn thư tố cỏo do cơ quan quyền lực nhà nước chuyển đến; hoàn thiện những quy định về giỏm sỏt việc giải quyết tố cỏo như: đối tượng giỏm sỏt, phương thức giỏm sỏt, chế độ trỏch nhiệm trong việc thực hiện những kiến nghị, yờu cầu giỏm sỏt...
Mặt trận tổ quốc Việt Nam và cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, cỏc tổ chức xó hội khỏc, cỏc cơ quan truyền thụng v.v..thực hiện chức năng giỏm sỏt xó hội đối với cụng tỏc giải quyết tố cỏo của cơ quan hành chớnh nhà nước. Vỡ vậy, mối quan hệ giữa Mặt trận tổ quốc Việt Nam và cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, cỏc tổ chức xó hội khỏc với cơ quan hành chớnh nhà nước trong việc giải quyết tố cỏo được thể hiện qua việc tiếp nhận, xử lý đơn, thư tố cỏo và hoạt động giỏm sỏt xó hội đối với việc giải quyết tố cỏo của cơ quan hành chớnh nhà nước. Để nõng cao hiệu quả giải quyết tố cỏo, cần hoàn thiện quy định của Luật Mặt trận tổ quốc Việt Nam và cỏc đạo luật khỏc cú liờn quan theo hướng: quy định rừ, cụ thể trỏch nhiệm, trỡnh tự, thủ tục tiếp nhận, xử lý đơn, thư tố cỏo; phương thức giỏm sỏt việc giải quyết tố cỏo; trỏch nhiệm của cỏc cơ quan hành chớnh trong việc, xử lý đơn thư tố cỏo do Mặt trận tổ quốc Việt Nam và cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội chuyển đến; chế độ trỏch nhiệm trong việc thực hiện những kiến nghị giỏm sỏt v.v..