Nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo điều hành

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển nguồn vốn huy động tại các chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Dắk Lắk (Trang 91 - 100)

f) Tỷ lệ nguồn vốn có kỳ hạn bị rút trước hạn

3.3.8. Nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo điều hành

- Hoạch định chiến lược, lập kế hoạch kinh doanh và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh một cách bài bản, có hệ thống, phù hợp với cơ chế điều hành của ngân hàng. Hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch phải xây dựng đồng bộ, tiên tiến, theo đúng định hướng phát triển của ngân hàng. Việc xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch phải phân chia rõ cho từng đối tượng khách hàng, từng dòng sản ph m và phân khai đến từng phòng ban, từng cán bộ để bám sát triển khai thực hiện đạt kết quả tốt. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch được đánh giá thường xuyên, liên tục để có chỉ đạo phù hợp.

- uan tâm đến công tác đào tạo bồi ưỡng nghiệp vụ chuyên môn, sản ph m dịch vụ, các kỹ năng cần thiết cho cán bộ.

- Nâng cao nhận thức cho cán bộ hiểu vai trò, tầm quan trọng của công tác huy động vốn, huy động vốn cần gắn với hiệu quả sử dụng vốn, m i cán bộ cần khai thác tốt mối quan hệ xã hội để huy động vốn.

- Tăng cường tính chủ động, đ y mạnh phong trào phát huy sáng kiến cải tiến trong công việc và xây dựng cơ chế động viên kh n thưởng kịp thời, trong đó có kh n thưởng công tác huy động vốn.

- Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, tiện nghi để nâng cao chất lượng phục vụ cho khách hàng giao dịch cũng như nâng cao hiệu quả, hiệu suất làm việc của cán bộ.

- Xây dựng chính sách khách hàng, triển khai đồng bộ và có hiệu quả công tác tiếp thị, quảng bá sản ph m dịch vụ, nâng cao uy t n và thương hiệu của mình trên địa bàn.

- Tăng cường công tác quản lý rủi ro trong mọi hoạt động, mọi nghiệp vụ liên quan, thường xuyên tổ chức công tác kiểm tra, giám sát để hạn chế tối thiểu rủi ro xảy ra.

Kết luận chƣơng 3

Xuất phát từ thực trạng huy động vốn của các chi nhánh NHT trên địa bàn, với mục đ ch phát triển nguồn vốn tự huy động, chủ động trong cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn để nâng cao hiệu quả hoạt động, cung ứng tốt nguồn vốn tín dụng phục vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong thời gian tới, việc triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp trên thật sự cần thiết để các chi nhánh NHTM giữ vững nền khách hàng cũ, phát triển khách hàng mới và phát triển nguồn vốn huy động.

KẾT LUẬN

Phát triển nguồn vốn huy động là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng đầu tiên của bất cứ NHTM nào, nó giúp ngân hàng tạo lập nguồn vốn để sử dụng cho mục đ ch kinh oanh qua đó khẳng định vị thế, thương hiệu, nâng cao năng lực tài chính và hiệu quả kinh doanh. Nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển nguồn vốn huy động, các chi nhánh NHT trên địa àn đã có những n lực cố gắng để phát triển nguồn vốn huy động, tạo cân đối nguồn vốn để nâng cao hiệu quả hoạt động thể hiện qua thực trạng phát triển nguồn vốn huy động trong thời gian 3 năm từ 2010 đến tháng 06/2013. Các chi nhánh NHT đã có ước tăng trưởng lớn nguồn vốn huy động để cung ứng nguồn vốn tín dụng phục vụ phát triển kinh tế xã hội, giúp các thành phần kinh tế ổn định và mở rộng sản xuất kinh doanh tạo công ăn việc làm, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, từng ước nâng cao đời sống vật chất cho người dân, từ đó góp phần tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đắk Lắk.

Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan nên hoạt động huy động vốn của các chi nhánh NHT trên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, với những kiến thức tổng quan về hoạt động huy động vốn em đã đưa ra các giải pháp nhằm giúp các chi nhánh NHT trên địa bàn đ y mạnh hoạt động huy động vốn, phát triển nguồn vốn huy động để đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng phục vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Các giải pháp được đưa ra trong luận văn ựa trên thực tiễn tình hình hoạt động của các chi nhánh NHT trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk do vậy chắc chắn sẽ còn thiếu sót, em kính mong nhận được sự đóng góp của Quý Thầy Cô để luận văn của em hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn uý Thầy Cô Khoa Ngân hàng và Viện Đào tạo Sau Đại học của Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Ch inh đã cho em những kiến thức và phương pháp nghiên cứu khoa học để em vận dụng và hoàn thành luận văn. Em xin đặc biệt cảm ơn Thầy PGS.TS. Trần Huy Hoàng đã tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Các chi nhánh ngân hàng: Đầu tư và phát triển, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Công thương, Ngoại thương, Đông Á, Á Châu, Sài gòn thương tín. Báo cáo nội bộ các năm 2010, 2011, 2012 và 06/2013. Đắk Lắk.

2. Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk, 2010. Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Đắk

Lắk lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010 – 2015. Đắk Lắk, tháng 10/2010.

3. NHNN tỉnh Đắk Lắk. Báo cáo các năm 2010, 2011, 2012 và 06/2013. Đắk Lắk.

4. Nguyễn Đăng ờn chủ biên, 2009. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Văn Tiến, 2010. Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng. Nhà xuất bản Thống kê.

6. Nguyễn Thị Thu Nguyệt, 2008. Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh huy

động vốn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Long An. Luận

văn thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Thị Tuyết Hằng, 2011. Giải pháp đẩy mạnh huy động vốn tại Chi

nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Sài Gòn. Luận văn thạc sĩ kinh tế.

Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.

8. Trầm Thị Xuân Hương – Ths. Hoàng Thị Minh Ngọc chủ biên, 2012. Giáo

trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản Kinh tế Tp. Hồ Chí

Minh.

9. Trần Huy Hoàng chủ biên, 2011. Quản trị Ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản ao động xã hội.

10. UBND tỉnh Đắk Lắk. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng

năm 2013. Đắk Lắk.

11. Văn ản pháp luật liên quan: Luật các TCTD năm 2010; Nghị định, Nghị quyết, Chỉ thị, Thông tư… liên quan đến hoạt động tiền tệ ngân hàng và tổ chức tín dụng do Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước ban hành.

12. Các website và các phương tiện thông tin khác:

Http://www.sbv.gov.vn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Http://www.gso.gov.vn Tổng cục Thống kê Việt Nam

Http://daklak.gov.vn Cổng thông tin điện tử tỉnh Đắk Lắk Http://vneconomy.vn Thời báo kinh tế Việt Nam

Http://gafin.vn Trung tâm Nghiên cứu và Phân tích dữ liệu tài chính

Http://cafef.vn Công ty cổ phần truyền thông Việt Nam Http://dddn.com.vn Diễn đàn oanh nghiệp.

http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/ Từ điển tiếng Việt online W sit các ngân hàng thương mại.

PHỤ ỤC 1:

ĐIỀU HÀNH I SUẤT HUY ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN NAY (07 2013

Trong giai đoạn 2010 đến nay, việc điều hành lãi suất huy động của NHNN được thực hiện thường xuyên, liên tục và sát sao nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc giảm lãi suất cho vay để giảm chi ph đi vay, cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, người dân nhằm thúc đ y tăng trưởng theo Nghị quyết của Chính phủ nên lãi suất huy động được điều chỉnh giảm liên tục bằng cách quy định trần lãi suất huy động ở một số kỳ hạn.

*Năm 2010:

NHNN đã uy trì lãi suất cơ ản suốt 10 tháng đầu năm ở mức 8%/năm và điều chỉnh tăng lên mức 9%/năm vào hai tháng cuối năm. ãi suất huy động trong năm 2010 được điều chỉnh theo cung cầu thị trường và duy trì ở mức cao do áp lực thanh khoản của hệ thống NHT , có ngân hàng huy động lên mức 15-16%/năm ở kỳ hạn 1-2 năm. Để có điều kiện giảm lãi suất cho vay, NHNN đã kêu gọi các NHT đồng thuận giảm lãi suất huy động và lãi suất huy động tại thời điểm cuối năm ở các NHTM duy trì ở mức 13-15%/năm.

*Năm 2011:

Trước áp lực thanh khoản và tỷ lệ lạm phát cao, các NHTM vẫn duy trì lãi suất huy động ở mức cao để thu hút khách hàng tiền gửi. NHNN đã an hành nhiều văn ản điều hành lãi suất tiền gửi:

- Thông tư số 02/2011/TT-NHNN ngày 03/03/2011 quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa ằng Việt Nam đồng áp dụng cho các NHTM ở mức 14%/năm, T N cơ sở ớ mức 14,5%/năm.

- Thông tư số 04/2011/TT-NHNN ngày 10/03/2011 quy định mức lãi suất trong trường hợp tổ chức, cá nhân rút tiền gửi trước hạn tại TCTD, theo đó NHT phải áp dụng mức lãi suất không kỳ hạn thấp nhất cho tổ chức, cá nhân rút trước hạn tiền gửi.

- Thông tư số 09/2011/TT-NHNN ngày 09/4/2011 quy định mức lãi suất tối đa ằng Đô la ỹ của tổ chức, cá nhân tại TCT , th o đó mức lãi suất tối đa áp ụng cho tổ chức là 1,0%/năm và cá nhân là 3,0%/năm. - Thông tư 11/2011/TT-NHNN ngày 29/4/2011 quy định về chấm dứt huy

động và cho vay vốn bằng vàng của TCTD.

- Thông tư 14/2011/TT-NHNN ngày 01/6/2011 quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa ằng USD của tổ chức, cá nhân tại TCT , th o đó mức lãi suất tối đa cho tổ chức là 0,5%/năm và cá nhân là 2,0%/năm.

- Thông tư 30/2011/TT-NHNN ngày 28/9/2011 quy định mức lãi suất tối đa huy động vốn bằng Việt Nam đồng, th o đó, lãi suất tối đa áp ụng tại NHT đối với huy động vốn không kỳ hạn và có kỳ hạn ưới 1 tháng là 6,0%/năm; có kỳ hạn từ 1 tháng trở lên là 14%/năm; có kỳ hạn từ 1 tháng trở lên đối với QTDND ở mức 14,5%/năm.

*Năm 2012:

Trước tình hình kinh tế khó khăn, lãi suất cho vay cao ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và người dân, NHNN đã liên tục an hành các văn ản quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa th o hướng giảm dần để tạo điều kiện giảm lãi suất cho vay. Các văn ản NHNN đã an hành về lãi suất huy động:

- Thông tư số 05/2012/TT-NHNN ngày 12/3/2012 quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa tại NHT đối với huy động vốn không kỳ hạn và có kỳ hạn ưới 1 tháng là 5%/năm; có kỳ hạn từ 1 tháng trở lên là 13%/năm; có kỳ hạn từ 1 tháng trở lên tại T N cơ sở là 13,5%/năm.

- Thông tư số 08/2012/TT-NHNN ngày 10/4/2012 quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa tại NHT đối với huy động vốn không kỳ hạn và có kỳ hạn ưới 1 tháng là 4%/năm; có kỳ hạn từ 1 tháng trở lên là 12%/năm; có kỳ hạn từ 1 tháng trở lên T N cơ sở là 12,5%/năm.

- Thông tư số 12/2012/TT-NHNN ngày 27/4/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 11/2011/TT-NHNN ngày 29/4/2011 quy định về chấm dứt huy động và cho vay vốn bằng vàng.

- Thông tư số 17/2012/TT-NHNN ngày 25/5/2012 quy định mức lãi suất huy động vốn VNĐ tối đa tại NHT đối với huy động vốn không kỳ hạn và có kỳ hạn ưới 1 tháng là 3%/năm; có kỳ hạn từ 1 tháng trở lên là 11%/năm; kỳ hạn 1 tháng trở lên tại Quỹ tín dụng nhân ân cơ sở là 11,5%/năm.

- Thông tư số 19/2012/TT-NHNN ngày 08/6/2012 quy định mức lãi suất huy động vốn VNĐ tối đa tại NHT đối với huy động vốn không kỳ hạn và có kỳ hạn ưới 1 tháng là 2%/năm; có kỳ hạn từ 1 tháng đến 12 tháng là 9%/năm; Kỳ hạn từ 1 tháng đến 12 tháng tại T N cơ sở là 9,5%/năm.

- Thông tư 24/2012/TT-NHNN ngày 23/8/2012 quy định về chấm dứt huy động và cho vay vốn bằng vàng của tổ chức tín dụng;

- Thông tư số 32/2012/TT-NHNN ngày 9/12/2012 quy định mức lãi suất huy động vốnVNĐ tối đa tại NHT đối với huy động vốn không kỳ hạn và có kỳ hạn ưới 1 tháng là 2%/năm; có kỳ hạn từ 1 tháng đến 12 tháng là 8%/năm; Kỳ hạn từ 1 tháng đến 12 tháng tại T N cơ sở là 8,5%/năm.

*Năm 2013:

NHNN tiếp tục điều hành lãi suất huy động th o hướng giảm khi lạm phát được kiểm soát tốt và tiếp tục h trợ doanh nghiệp giảm chi ph để phục hồi sản xuất kinh oanh, thúc đ y phát triển. 6 tháng đầu năm 2013, NHNN đã điều chỉnh giảm trần lãi suất huy động hai lần vào tháng 3 và tháng 6. Đến tháng 6/2013, lãi suất huy động được kiểm soát ở các kỳ hạn ngắn từ 6 tháng trở xuống.

- Thông tư số 08/2013/TT-NHNN ngày 25/3/2013 quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa tại NHT đối với huy động vốn không kỳ hạn và có kỳ hạn ưới 1 tháng là 2%/năm; có kỳ hạn từ 1 tháng đến 12 tháng là 7,5%/năm; Kỳ hạn từ 1 tháng đến 12 tháng tại QTDND và TCTC vi mô là 8%/năm.

- Thông tư số 14/2013/TT-NHNN ngày 27/6/2013 quy định mức lãi suất huy động vốn USD tối đa tại NHTM áp dụng đối với tổ chức là 0,25%/năm và cá nhân là 1,25%/năm .

- Thông tư số 15/2013/TT-NHNN ngày 27/6/2013 quy định mức lãi suất huy động vốn VNĐ tối đa tại NHT đối với huy động vốn không kỳ hạn và có kỳ hạn ưới 1 tháng là 1,2%/năm; có kỳ hạn từ 1 tháng đến ưới 6 tháng là 7%/năm; Kỳ hạn từ 1 tháng đến đưới 6 tháng tại QTDND và TCTC vi mô là 7,5%/năm.

PHỤ LỤC 2:

LÃI SUẤT HUY ĐỘNG VNĐ SẢN PHẨM TRUYỀN THỐNG ĐANG P DỤNG TẠI C C NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK

NH Kỳ hạn Nông nghiệp PTNT Đầu tƣ Phát triển Công thƣơng Ngoại thƣơng Sài Gòn Thƣơng Tín Quân đội Á Châu Đông Á KKH và CKH ưới 1 tháng 1.2% 1.2% 1.2% 1.2% 1.2% 1.2% 1.2% 1.2% 1 tháng 5.0% 5.0% 6.5% 5.0% 7.0% 6.0% 6.9% 6.8% 2 tháng 6.5% 6.0% 6.5% 6.5% 7.0% 6.0% 6.9% 6.9% 3 tháng 7.0% 7.0% 7.0% 6.8% 7.0% 6.8% 7.0% 7.0% 4 tháng 7.0% 7.0% 7.0% 7.0% 7.0% 6.8% 7.0% 7.0% 5 tháng 7.0% 7.0% 7.0% 7.0% 7.0% 6.8% 7.0% 7.0% 6 tháng 7.2% 7.0% 7.0% 7.0% 7.3% 7.2% 7.4% 7.4% 7 tháng 7.2% 7.0% 7.0% 7.0% 7.3% 7.2% 7.4% 7.5% 8 tháng 7.2% 7.0% 7.0% 7.0% 7.3% 7.2% 7.4% 7.5% 9 tháng 7.2% 7.0% 7.0% 7.0% 7.3% 7.2% 7.4% 7.5% 10 tháng 7.2% 7.0% 7.0% 7.0% 7.3% 7.3% 7.4% 7.5% 11 tháng 7.2% 7.0% 7.0% 7.0% 7.3% 7.3% 7.4% 7.5% 12 tháng 8.0% 8.0% 8.0% 7.5% 8.4% 8.0% 8.3% 8.5% 13 tháng 8.0% 8.0% 8.0% 7.8% 9.0% 8.5% 8.8% 8.5% 24 tháng 8.0% 8.0% 8.0% 7.8% 8.5% 8.5% 8.8% 8.5% 36 tháng 8.0% 8.0% 8.0% 7.8% 8.5% 8.5% 8.5% 8.5% 60 tháng 8.0% 8.0% 8.0% 7.8% 8.5% 8.5% 8.5% 8.5%

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển nguồn vốn huy động tại các chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Dắk Lắk (Trang 91 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)