Đối với ngân hàng nhà nƣớc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển nguồn vốn huy động tại các chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Dắk Lắk (Trang 78)

f) Tỷ lệ nguồn vốn có kỳ hạn bị rút trước hạn

3.2.2. Đối với ngân hàng nhà nƣớc

* Về cơ chế chính sách:

- Về điều hành chính sách tiền tệ: sử dụng linh hoạt các công cụ để điều hành chính sách tiền tệ một cách hiệu quả. Kiểm soát chặt chẽ cung cầu ngoại tệ để ổn

định tỷ giá, ổn định niềm tin của nhà đầu tư trong và ngoài nước; sử dụng công cụ lãi suất tái chiết khấu, tái cấp vốn để phát tín hiệu thị trường; sử dụng nghiệp vụ thị trường mở để điều tiết linh hoạt lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế từ đó ổn định thị trường tài chính tiền tệ, giúp cho hoạt động của hệ thống ngân hàng được đảm bảo an toàn, đóng góp t ch cực cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước.

- Về điều hành lãi suất: Với các biện pháp quy định trần lãi suất, khống chế lãi suất huy động tối đa hiện nay làm cho lãi suất huy động biến tướng qua nhiều hình thức kém minh bạch, khó quản lý, khó khăn cho cả NHT và khách hàng, đ y các NHTM vào thế buộc phải “lách luật”, khiến tiền tiết kiệm chạy lòng vòng từ ngân hàng này sang ngân hàng khác, gây bất ổn cho hệ thống. Trong thời điểm trước mắt, vẫn rất cần vai trò kiểm soát, điều hành lãi suất của NHNN bằng những quy định cụ thể nhưng tránh những can thiệp quá hành ch nh. Tuy nhiên, đề nghị NHNN sớm dỡ bỏ các chính sách dựa vào các biện pháp hành chính nói trên và thay vào đó ằng điều hành lãi suất th o cơ chế thị trường, khuyến khích NHTM huy động và cho vay trên cơ sở minh bạch và cạnh tranh lành mạnh, phản ánh đúng cung cầu thị trường, tránh hiện tượng làm méo mó đường cong lãi suất, méo mó các sản ph m huy động vốn cũng như méo mó toàn ộ hệ thống báo cáo của ngân hàng như hiện nay, đ y các NHTM và thế cạnh tranh không lành mạnh và làm tha hóa một bộ phận cán bộ ngân hàng.

- Nâng cao hiệu quả thị trường mở: đa ạng các công cụ, các chứng chỉ có giá tạo điều kiện cho thị trường mở hoạt động sôi động hơn. Đến nay sản ph m trên thị trường này vẫn còn nghèo nàn, các loại giấy tờ có giá tham gia trên thị trường mới chỉ có tín phiếu kho bạc và trái phiếu Chính phủ.

- Đ y nhanh tiến độ thực hiện để sớm đưa công ty mua án nợ vào hoạt động nhằm giải quyết nợ xấu, h trợ các NHTM hoạt động trong giai đoạn khó khăn hiện nay.

- Phát triển thị trường liên ngân hàng: NHNN cần có giải pháp thúc đ y, hoàn thiện và phát triển thị trường liên ngân hàng phục vụ cho việc điều chuyển, vay vốn giữa các NHTM.

- Tập trung xây dựng, an hành đồng bộ và kịp thời hệ thống văn ản hướng dẫn Luật NHNN và Luật các TCTD nhằm tạo hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt động ngân hàng, đảm bảo phù hợp với thông lệ và chu n mực quốc tế, phù hợp nhu cầu thực tiễn, tạo điều kiện cho hoạt động ngân hàng phát triển.

- Ngân hàng Nhà nước cần theo dõi và dự báo kịp thời diễn biến kinh tế vĩ mô, diễn biến thị trường tài ch nh trong nước và quốc tế để phục vụ có hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động tiền tệ, ngân hàng.

- Tiếp tục củng cố, sắp xếp lại các TCTD th o đề án tái cơ cấu hệ thống NHTM của Chính phủ, nâng cao năng lực tài ch nh và tăng cường tính công khai minh bạch trong hoạt động ngân hàng phù hợp với thông lệ và chu n mực quốc tế.

- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát: NHNN cần tăng cường hoạt động thanh kiểm tra, giám sát các ngân hàng để nâng cao hiệu quả và tính minh bạch cho hoạt động ngân hàng, có ngay những biện pháp và phản ứng kịp thời, phù hợp nhằm ổn định thị trường và tâm lý của người dân, tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, ngăn ngừa các hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng.

3.2.3. Đối với các NHTM

- Thực hiện nghiêm chỉnh các chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, NHNN về các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, uy trì tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn khó khăn hiện nay.

- Thực hiện đồng bộ và có hiệu quả các giải pháp huy động vốn, chủ động trong cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn để đảm bảo thanh khoản, đáp ứng kịp thời nhu cầu tín dụng đối với nền kinh tế và nhu cầu thanh toán của đất nước.

- Thực hiện các giải pháp mở rộng tín dụng có hiệu quả để đạt tốc độ tăng trưởng tín dụng theo kế hoạch đề ra, h trợ vốn nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, h trợ thị trường qua đó góp phần h trợ tăng trưởng kinh tế; tăng cường kiểm soát chất lượng tín dụng để nâng cao hiệu quả kinh doanh và đảm bảo an toàn hệ thống.

- Trên cơ sở định hướng điều hành lãi suất của NHNN, xem xét ấn định lãi suất theo kỳ hạn hợp lý để ổn định mặt bằng lãi suất thị trường và cải thiện cơ cấu nguồn vốn.

- Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của NHNN và các quy định khác của pháp luật về mua bán ngoại tệ, niêm yết tỷ giá, quản lý ngoại hối để ổn định thị trường ngoại hối và ổn định tỷ giá.

- Tăng cường củng cố năng lực quản lý điều hành từ hội sở ch nh đến Chi nhánh, đảm bảo kiểm soát tốt mọi rủi ro trong hoạt động và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh.

- Tăng cường công tác nghiên cứu, dự áo để có biện pháp, giải pháp ứng xử kịp thời với những biến đổi khó lường của nền kinh tế, của hệ thống tài chính tiền tệ trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay.

3.3. Một số giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn của các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

3.3.1. Giải pháp về đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn

Yêu cầu đa ạng hóa các hình thức huy động vốn là một yêu cầu tất yếu trong điều kiện cạnh tranh hiện nay nhằm đáp ứng nhu cầu đa đạng của các đối tượng khách hàng. Trong thời gian qua, các NHT đã áp ụng triển khai nhiều dịch vụ mới, tạo nhiều thuận lợi cho khách hàng trong việc gửi, rút tiền đảm bảo quyền lợi kinh tế một cách tốt nhất. Tuy nhiên, các sản ph m huy động vốn hiện nay hầu hết vẫn là các sản ph m mang tính truyền thống và chưa đáp ứng hết yêu cầu ngày càng cao và đa ạng của người gửi tiền. Do vậy, các NHTM cần tiếp tục nghiên cứu tiếp tục triển khai bổ sung, điều chỉnh và phát triển các sản ph m mới phù hợp với chiến lược phát triển nguồn vốn của mình.

- Dựa vào tính chất từng loại nguồn vốn mà đưa ra chiến lược huy động thích hợp:

+ Đối với tiền gửi thanh toán mục đ ch người gửi tiền không vì tiền lãi mà vì sự tiện lợi, nhanh chóng. o đó, để thu hút nguồn vốn này ngân hàng nên phát triển đa ạng các dịch vụ: chuyển tiền, rút tiền liên chi nhánh, trang bị hệ thống ATM, giao dịch qua tin nhắn, giao dịch qua int rn t…

+ Các khoản tiền gửi ký quỹ như ký quỹ bảo lãnh, ký quỹ ứng trước, ký quỹ mở thư t n ụng (L/C): đây là nguồn vốn r với lãi suất không kỳ hạn nhưng thời gian ký quỹ ài, đồng thời thu được các loại phí kèm theo. Do vậy, các NHTM cần đ y mạnh khai thác để tăng nguồn vốn huy động, tăng thu nhập từ dịch vụ.

+ Tiền gửi có kỳ hạn: mục đ ch của người gửi tiền là tiền lãi thu được nên lãi suất có ý nghĩa quan trọng vì vậy lãi suất phải linh hoạt, đảm bảo tính cạnh tranh để thu hút người gửi tiền, ngoài lãi suất phải đa ạng kỳ hạn, đa ạng hình thức trả lãi để đáp ứng tốt kế hoạch sử dụng vốn của khách hàng.

- Ngoài việc đánh giá t nh chất nguồn vốn huy động, cần phải đánh giá đối tượng khách hàng để có chiến lược sản ph m phù hợp. Xây dựng phân khúc khách hàng để có cơ chế sản ph m, chính sách giá và chính sách khách hàng linh hoạt, hiệu quả.

- Gia tăng tiện ích cho các sản ph m tiền gửi như vấn tin tại quầy, vấn tin tại nhà qua internet, qua tin nhắn… kết hợp triển khai các sản ph m đặc thù có tính chất khuyến mãi để k ch th ch tâm lý người gửi tiền như tiết kiệm dự thưởng, phát hành giấy tờ có giá dự thưởng…

- Phát triển dịch vụ thanh toán qua POS tại các trung tâm thương mại, nhà hàng, khách sạn lớn… để phục vụ nhu cầu thanh toán không dùng tiền mặt cho khách hàng.

3.3.2. Phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hỗ trợ huy động vốn

Để có nền vốn phát triển ổn định, lâu dài, giảm thiểu cạnh tranh bằng lãi suất, thu hút lượng tiền nhàn r i với chi phí thấp ở các nguồn tiền gửi thanh toán thì công tác huy động vốn phải gắn liền với việc phát triển dịch vụ. Dịch vụ được hiểu là những hoạt động phục vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng bao gồm cả cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức. Với sự phát triển sản ph m dịch vụ, ngân hàng sẽ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng đúng với mong đợi của họ. Phát triển dịch vụ là lợi thế của các NHTM trong việc thu hút khách hàng đến giao dịch và tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ. Hoạt động dịch vụ phát triển thúc đ y hoạt động tín dụng và huy động vốn phát triển theo.

Để phát triển dịch vụ tốt cần phải hiểu nhu cầu cơ ản của khách hàng khi sử dụng dịch vụ ngân hàng mà đưa ra các sản ph m dịch vụ thích hợp và đ y mạnh phát triển các sản ph m mới.

- Tăng tiện ích của tài khoản thanh toán: cho vay thấu chi, quản lý dòng tiền, chi hộ (thanh toán lương), thu hộ tiền từ các đại lý, dịch vụ th (ATM, POS), thanh toán hóa đơn, thanh toán tiền hàng hóa, nhắn tin tự động…

- Đa ạng hóa các sản ph m dịch vụ ngân hàng: tư vấn tài chính, bảo quản tài sản, chuyển tiền kiều hối, thu đổi ngoại tệ, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, đại lý giao dịch chứng khoán…

- Tăng t nh thuận tiện về dịch vụ ngân hàng trên nền tảng công nghệ hiện đại, đảm bảo an toàn: các sản ph m dịch vụ như chuyển tiền, gửi tiết kiệm, thanh toán hóa đơn trực tiếp từ tài khoản được giao dịch trực tiếp từ internet mọi lúc mọi nơi.

- Gia tăng tiện ích mới trên máy T như gửi tiền mặt qua máy ATM, thanh toán chuyển khoản khác hệ thống, thanh toán hóa đơn điện, nước, điện thoại ở tất các các máy ATM. Phát triển các dịch vụ gia tăng tiện ch trên máy T như ịch vụ v điện tử, thanh toán mua hàng hóa qua mạng, thanh toán vé máy ay…

- Thường xuyên tổ chức đo lường sự hài lòng của khách hàng và đánh giá hiệu quả của sản ph m dịch vụ để có cải tiến kịp thời đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng.

Việc phát triển dịch vụ đa ạng, phong phú phù hợp với xu hướng phát triển của hoạt động ngân hàng trên thế giới, nó vừa giúp phát triển nguồn vốn huy động vừa tạo ra nguồn thu ổn định, an toàn, ít rủi ro cho ngân hàng từ phí dịch vụ cung cấp cho các đối tượng khách hàng.

2.3.3. Tăng cƣờng hoạt động marketing, xây dựng chính sách khách hàng, chính sách khuyến mãi

* Hoạt động marketing:

- Khảo sát thị trường, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh trên cơ sở so sánh sản ph m, giá cả, hoạt động quảng cáo, mạng lưới kênh phân phối, tìm hiểu nhu cầu và sự hài lòng của khách hàng để đánh giá sản ph m dịch vụ mình đưa ra đã đáp ứng

tốt yêu cầu của khách hàng hay chưa, từ đó đưa ra những sản ph m dịch vụ và có chính sách thích hợp tạo nên sự khác biệt để thu hút khách hàng.

- Xây dựng kế hoạch và có hình thức quảng bá ấn tượng, tạo được hình ảnh riêng đối với các sản ph m dịch vụ ngân hàng. Điều này làm cho công chúng nói chung và khách hàng nói riêng hiểu rõ hơn về chất lượng, tiện ch, t nh ưu việt của những sản ph m dịch vụ, vị thế và uy tín của ngân hàng, từ đó tạo nên hình ảnh, thương hiệu tốt trong công chúng. Việc xây dựng thương hiệu có ý nghĩa rất quan trọng bởi vì một thương hiệu mạnh sẽ tạo nên sức hút, sự tin tưởng của khách hàng khi quan hệ giao dịch, giúp cho ngân hàng duy trì được một nền khách hàng cũ vững chắc và phát triển khách hàng mới.

- Thiết kế xây dựng tờ rơi, ấn ph m quảng cáo giới thiệu sản ph m dịch vụ mới, sản ph m tiện ích hiện có của ngân hàng cung cấp tại quầy để khách hàng tiện giao dịch. Ngoài ra, cần triệt để khai thác hiệu quả quảng cáo qua các kênh khác nhau với nhiều hình thức như quảng cáo qua truyền hình, truyền thanh, báo, tạp chí, internet, email, tin nhắn, thông qua các hoạt động an sinh xã hội… tăng cường quảng cáo tại các nơi công cộng đông người qua lại như nhà ga, sân ay, ến xe, các vị trí trung tâm thành phố… để đưa thương hiệu ngân hàng đến với đông đảo công chúng.

- Định kỳ hàng tháng, quý, năm tổ chức thăm ò và đánh giá hiệu quả hoạt động marketing, thị trường, đối thủ cạnh tranh để xác định thị phần hoạt động từ đó xây dựng chiến lược marketing thích hợp.

- Xây dựng kinh phí chi cho hoạt động marketing, quảng cáo, chi hoa hồng cho hoạt động môi giới trong hoạt động huy động vốn cũng như ịch vụ.

* Chính sách khách hàng:

- Thường xuyên đánh giá nền khách hàng hiện tại đang giao ịch trên cơ sở lợi ích mang lại, sự trung thành, tiềm năng phát triển… phân chia khách hàng thành các nhóm phù hợp để có kế hoạch thực hiện chăm sóc nhằm động viên, tạo sự liên kết, khuyến kh ch khách hàng tăng cường giao dịch và gắn bó lâu dài với ngân hàng. Việc chăm sóc tùy từng nhóm khách hàng mà xây dựng chiến lược chăm sóc cụ thể để đạt hiệu quả cao nhất. Đối với khách hàng cá nhân có số ư tiền gửi lớn có

thể tặng quà nhân ngày sinh nhật, dịp Tết hoặc các sự kiện lớn của gia đình họ như các dịp tân gia, đám cưới… đối với doanh nghiệp, tổ chức thì tặng hoa chúc mừng nhân ngày thành lập, các dịp hội nghị hàng năm, ịp Tết, Trung thu… quan tâm tặng lịch cho khách hàng thuộc mọi đối tượng hàng năm trong ngân sách có thể.

- Thành lập trung tâm chuyên giải đáp thắc mắc cho khách hàng, tư vấn về sản ph m dịch vụ ngân hàng. Tạo cho khách hàng có cảm giác được quan tâm bằng tin nhắn, email chúc mừng sinh nhật. uan tâm thăm hỏi khách hàng khi ốm đau, ma chay thể hiện sự s chia không chỉ trong công việc mà còn trong đời sống tình cảm để tạo lập, củng cố, duy trì và phát triển mối quan hệ tốt đẹp, lâu dài, bền vững giữa khách hàng và ngân hàng.

- Xác định khách hàng mục tiêu để xây dựng chiến lược tiếp cận và phát triển khách hàng hiệu quả phù hợp với điều kiện và chiến lược phát triển của ngân hàng. Tiếp cận và cung ứng trọn gói sản ph m cho các khách hàng lớn, nhất là các khách hàng doanh nghiệp, tập đoàn có oanh thu phát sinh thường xuyên, liên tục, các cơ sở đại lý phân phối sản ph m dịch vụ… để cung ứng toàn bộ sản ph m cho

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển nguồn vốn huy động tại các chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Dắk Lắk (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)