Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đắk Lắk

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển nguồn vốn huy động tại các chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Dắk Lắk (Trang 39)

c) Tỷ lệ nguồn vốn huy động bị rút trước hạn

2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đắk Lắk

Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng từ khó khăn của suy thoái kinh tế toàn cầu và suy giảm kinh tế trong nướcnhưng tỉnh Đắk Lắk trong những năm trở lại đây có tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch th o đúng định hướng và thu nhập ình quân đầu người không ngừng được cải thiện.

- Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trong giai đoạn 2010-2012 là 11,5% (Tốc độ tăng trưởng G P hàng năm: Năm 2010: 12.2%; năm 2011: 13,8%; năm 2012: 8,57%). Trong đó, ngành công nghiệp – xây dựng tăng 11,8%; thương mại -

dịch vụ tăng 17,2%; nông – lâm – ngư nghiệp tăng 4,6%. Quy mô GDP nền kinh tế theo giá hiện hành đạt 46.397 tỷ đồng.

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch th o hướng giảm dần tỷ trọng nông lâm nghiệp, tăng ần tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Cơ cấu tỷ lệ % các ngành trong GDP của tỉnh các năm 2010-2012 như sau:

Bảng 2.1: Cơ cấu tỷ trọng (%) các khu vực kinh tế trong GDP tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010-2012

Đơn vị tính: %

Năm Khu vực kinh tế

2010 2011 2012

Nông – lâm – ngư nghiệp 53,2 54,3 48,8 Công nghiệp và xây dựng 18,4 15,0 16,3 Thương mại - dịch vụ 28,4 30,7 34,9

(Nguồn: UBND tỉnh Đắk Lắk)

iểu đồ 2.1: Cơ cấu tỷ trọng các khu vực kinh tế trong G P tỉnh Đắk ắk giai đoạn 2010-012

- Thu nhập ình quân đầu người tăng đều qua các năm: Năm 2010: 14,2 triệu đồng (750 US ); năm 2011: 20,17 triệu đồng (970 US ); năm 2012: 25,02 triệu đồng (1.200 USD).

Tỉnh Đắk Lắk đã triển khai thực hiện chính sách phát triển toàn diện kinh tế - xã hội mang lại nhiều kết quả tích cực, bộ mặt đô thị và nông thôn có nhiều khởi sắc, đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện. Nông nghiệp chuyển dịch th o hướng phát triển bền vững, tập trung chuyên canh theo quy mô lớn; khai thác sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước, tài nguyên rừng; đ y mạnh đầu tư phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp nhằm thu hút các dự án lớn, hiệu quả: năm 2012 toàn tỉnh có 1 khu công nghiệp và 5 cụm công nghiệp phân bổ trong toàn tỉnh bao gồm khu công nghiệp Hòa Phú tại Buôn Ma Thuột và 05 cụm công nghiệp: Eadar tại huyện Ea Kar, Buôn Hồ tại huyện Krông Búk, Tân An 1-2 tại Buôn Ma Thuột, Trường Thành tại huyện Ea H’ o và Cư Kuin tại huyện Cư Kuin.

Bên cạnh những kết quả đạt được, quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đắk Lắk vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức: nền kinh tế tăng trưởng khá so với các địa phương khác nhưng thiếu tính bền vững và quy mô còn nhỏ, chưa khai thác hết tiềm năng, thế mạnh của tỉnh; kinh tế phần lớn dựa vào nông nghiệp nên chịu ảnh hưởng nặng nề bởi bất lợi của thời tiết, khí hậu; t ch lũy của người dân ít; việc huy động vốn phục vụ cho phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp còn nhiều khó khăn, hạn chế; nhu cầu đầu tư xây ựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội là rất lớn, vượt quá khả năng đáp ứng của ngân sách nhà nước…

Với nhu cầu đầu tư phát triển lớn trong những năm trở lại đây, Đắk Lắk đã thu hút nhiều ngân hàng mở chi nhánh và đưa vào hoạt động, đến nay toàn tỉnh đã có mặt 27 ngân hàng thương mại hoạt động với mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch rộng khắp, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu giao dịch của khách hàng. Sự có mặt nhiều ngân hàng trên địa bàn làm cho sự cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng trở nên gay gắt.

2.2. Tình hình hoạt động của các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.2.1. Nhiệm vụ của các chi nhánh NHTM trên địa bàn

Các chi nhánh NHT trên địa bàn thực hiện nhiệm vụ: kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động khác theo Luật các tổ chức tín dụng và theo sự phân cấp, ủy quyền của hội sở chính. Cụ thể:

- Công tác huy động vốn: Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm từ các đối tượng cá nhân, tổ chức; Phát hành chứng chỉ tiền gửi, GTCG để huy động vốn trong nước.

- Cấp tín dụng ưới các hình thức sau đây:

+ Cho vay: Cho vay các đối tượng khách hàng là cá nhân, TCKT ưới nhiều hình thức: cho vay ngắn hạn phục vụ nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, tiêu dùng; cho vay trung và dài hạn tài trợ nhu cầu vốn cho các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tiêu dùng phục vụ đời sống của cá nhân; cho vay thấu chi tài khoản; cho vay cầm cố giấy tờ có giá…

+ Bảo lãnh ngân hàng: các chi nhánh NHT được phép cung cấp bảo lãnh cho khách hàng như ảo lãnh thanh toán, bảo lãnh tiền ứng trước, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh bảo hành công trình… cho khách hàng theo yêu cầu của bên thứ 3.

+ Phát hành th tín dụng: các chi nhánh NHTM tiếp cận và thực hiện hồ sơ yêu cầu hội sở chính phát hành th tín dụng cho khách hàng.

- Cung ứng các dịch vụ thanh toán sau đây: + Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng. + Cung ứng các phương tiện thanh toán.

+ Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước bao gồm séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư t n ụng, th ngân hàng (ATM), dịch vụ thu hộ và chi hộ.

+ Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế và các dịch vụ thanh toán khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.

- Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ: Các chi nhánh NHT được phép thực hiện giao dịch mua bán ngoại tệ, vàng với khách hàng để hưởng chênh lệch giá.

- Cung ứng dịch vụ ngân hàng khác: được phép cung ứng các dịch vụ ngân hàng khác như ịch vụ ngân quỹ, cho thuê két, cất giữ tài sản… cho khách hàng.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác th o quy định của Pháp luật, của NHNN và của hội sở ch nh như:

+ Thực hiện chế độ báo cáo thống kê định kỳ, đột xuất th o quy định của NHNN, của hội sở chính.

+ Tổ chức xây dựng và phát triển mạng lưới hoạt động đảm bảo yêu cầu kinh doanh.

+ Tổ chức thực hiện các quy trình nghiệp vụ, triển khai công tác kiểm tra, giám sát đảm bảo an toàn trong hoạt động.

+ Thực hiện công tác tổ chức cán bộ, đào tạo cán bộ để nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do hội sở chính giao.

2.2.2. Về mạng ƣới hoạt động hoạt động

Trong những năm trở lại đây, các NHT tăng cường phát triển mạng lưới, mở chi nhánh hoạt động tại Đắk Lắk. Năm 2008, cả tỉnh chỉ có hơn 10 chi nhánh cấp 1 thì đến nay đã có 27 chi nhánh cấp 1 hoạt động với mạng lưới rộng khắp, ngoài 27 điểm giao dịch tại trung tâm hội sở chi nhánh, chi nhánh cấp 2 và phòng giao dịch được bố trí rộng khắp trên địa bàn với số lượng như sau:

- Chi nhánh cấp 2 (Của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn): 34 - Phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm: 138

- Điểm giao dịch ATM: 179

Hệ thống NHTM trên địa bàn hoạt động ưới sự giám sát, quản lý chặt chẽ của NHNN tỉnh Đắk Lắk. Các chi nhánh ngân hàng cấp 1 được phân thành: NHTM nhà nước và NHTM cổ phần như sau:

- NHTM Nhà nước gồm có: Ngân hàng Ngoại thương, Công thương, Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn, Đầu tư và Phát triểnvà phát triển nhà Đồng bằng sông Cữu Long. Hệ thống mạng lưới khối NHT Nhà nước gồm: 8 chi nhánh cấp

1; 34 chi nhánh cấp 2 trực thuộc Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; 55 phòng giao dịch. Trong khối NHTM Nhà nước, chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn có mạng lưới rộng khắp với 2 chi nhánh cấp 1, 34 chi nhánh cấp 2 và 31 phòng giao dịch; ngân hàng đầu tư và phát triển đứng thứ 2 về mạng lưới với có 3 chi nhánh cấp 1 và 10 phòng giao dịch.

- NHTM cổ phần: Á Châu, Sài Gòn Thương T n, Đông Á, Xuất nhập kh u,

Quốc Tế, uân Đội, Hàng Hải, Gia Định, Kiên Long, Việt Á, Bảo Việt, Sài Gòn, Phương Nam, H ank, Đông Nam Á, Kỹ Thương… Mạng lưới NHTM CP gồm 20 chi nhánh cấp 1 và 83 phòng giao dịch. Trong đó, hệ thống mạng lưới của Sacombank lớn nhất với 1 chi nhánh cấp 1 và 8 phòng giao dịch; Đông Á đứng thứ 2 về mạng lưới khối NHTM cổ phần vớ 1 chi nhánh cấp 1 và 7 phòng giao dịch.

2.2.3. Tình hình hoạt động của các chi nhánh NHTM trên địa bàn Tỉnh Đắk Lắk Đắk Lắk

Mặc ù trong giai đoạn từ năm 2010 đến nay kinh tế tỉnh Đắk Lắk cũng không nằm ngoài những khó khăn chung của đất nước do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu, suy giảm kinh tế trong nước, nhưng vượt lên những khó khăn, các NHT trên địa bàn có kết quả hoạt động khả quan thể hiện ở các chỉ tiêu quy mô như huy động vốn và ư nợ tín dụng không ngừng tăng trưởng và hiệu quả hoạt động cũng đạt kết quả tốt thể hiện ở chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế năm sau luôn cao hơn năm trước.

Qua bảng 2.2 ta thấy hoạt động ngân hàng trên địa bàn các chi nhánh NHTM nhà nước chiếm ưu thế cả về nguồn vốn huy động, ư nợ tín dụng và hiệu quả kinh oanh o các chi nhánh NHT Nhà nước được thành lập và có quá trình hoạt động lâu ài trên địa bàn, còn các chi nhánh NHTM cổ phần ngoài nhà nước đa phần mới thành lập và đi vào hoạt động trong những năm gần đây nên hiệu quả kinh doanh chưa cao. Tuy nhiên, nhìn vào cơ cấu nguồn vốn thì các chi nhánh NHTM CP ngoài nhà nước có mức độ chênh lệch giữa huy động vốn và cho vay ngày càng thu hẹp và có thời điểm nguồn vốn huy động cao hơn ư nợ cho vay trong khi đó các NHT Nhà nước thì mức độ chênh lệch giữa nguồn vốn huy động và ư nợ cho vay ngày càng lớn, nguồn vốn phục vụ cho vay chủ yếu dựa vào nguồn vốn điều

chuyển từ Hội sở chính, nhằm nâng cao tính chủ động trong việc sử dụng vốn các chi nhánh NHT luôn quan tâm đ y mạnh huy động vốn.

Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động, cho vay và lợi nhuận trƣớc thuế của các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Stt Ngân hàng Chỉ tiêu Năm

2010 Năm 2011 Năm 2012 06/2013 1 NHTM CP Công thương Huy động vốn 730 1.284 1.383 1.319 ư nợ t n ụng 1.964 2.366 2.834 2.546 LNTT 45 54 85 28 2 NHTMCP Đầu tư và phát triển Huy động vốn 1.699 2.112 2.681 2.585 ư nợ t n ụng 4.542 5.024 5.629 5.680 LNTT 92 113 139 58 3 NHTMCP Ngoại thương Huy động vốn 1.414 1.441 1.865 1.987 ư nợ t n ụng 4.123 4.570 4.698 4.572 LNTT 99 121 141 52 4 NH Nông nghiệp và PTNT Huy động vốn 3.894 4.702 5.902 5.953 ư nợ t n ụng 9.855 10.487 11.513 11.829 LNTT 205 223 261 101 5 NH Phát triển Nhà Đồng ằng sông Cữu ong Huy động vốn 46 46 ư nợ t n ụng 79 86 LNTT 0 1 6 Sacombank Huy động vốn 444 333 544 644 ư nợ t n ụng 916 982 1.269 1.337 LNTT 20 21 25 11 7 NHT CP Đông Á Huy động vốn 1.045 916 1.663 1.893 ư nợ t n ụng 891 827 1.069 1.227 LNTT 31 27 34 14 8 NHTM CP Á Châu Huy động vốn 346 503 416 369 ư nợ t n ụng 1.183 1.318 1.106 1.270 LNTT 25 31 22 10 9 Các NHTM CP khác Huy động vốn 1.840 2.210 3.918 4.573 ư nợ t n ụng 2.646 2.704 2.788 3.772 LNTT 75 87 101 59 Tổng cộng: Huy động vốn 11.413 13.502 18.418 19.369 ƣ nợ tín dụng 26.121 28.279 30.985 32.319 LNTT 591 676 808 334 (Nguồn: NHNN tỉnh Đắk Lắk)

Bảng 2.3: Tốc độ tăng trƣởng tổng nguồn vốn huy động, dƣ nợ cho vay và lợi nhuận trƣớc thuế của các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 06/2013 Số tiền Tăng trƣởng o với năm trƣớc Số tiền Tăng trƣởng o với năm trƣớc Số tiền Tăng trƣởng o với năm trƣớc Tổng nguồn vốn huy động 11.413 13.502 118,3% 18.418 136,4% 19.369 105,2% Tổng ư nợ cho vay 26.121 28.279 108,3% 30.985 109,6% 32.319 104,3% LNTT 591 676 114,5% 808 119,5% 334 41,3% (Nguồn: NHNN tỉnh Đắk Lắk)

Qua bảng số liệu trên ta thấy tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của các NHT trên địa àn luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng ư nợ tín dụng. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động tăng mạnh trong năm 2012 và có xu hướng chậm lại trong 6 tháng đầu năm 2013 o kinh tế trên địa bàn tiếp tục đối mặt với khó khăn. Đà tăng của ư nợ tín dụng vẫn giữ được sự ổn định.

2.3. Thực trạng phát triển nguồn vốn huy động của các chi nhánh NHTM trên địa bàn

2.3.1. Sự cần thiết phải huy động vốn trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Với mục tiêu đ y mạnh toàn diện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa; chuyển dịch cơ cấu kinh tế th o hướng công nghiệp, dịch vụ gắn với sản xuất nông nghiệp chất lượng cao, quy mô lớn đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường sinh thái; thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội; đảm bảo quốc phòng – an ninh, giữ vững trật tự - an toàn xã hội. Xây dựng Đắk Lắk trở thành trung tâm vùng Tây Nguyên và đóng vai trò quan trọng đưa Tây Nguyên trở thành vùng kinh tế động lực của đất nước. Tốc độ tăng trưởng G P ình quân hàng năm đến năm 2015 từ 14 đến 15%; phát triển

đồng bộ hệ thống thủy lợi, giao thông, điện, thông tin, nhà ở; thu ngân sách hàng năm ình quân đạt 11% GDP; Để đảm bảo mục tiêu trên, huy động vốn đầu tư toàn xã hội trong giai đoạn 2010-2015 phải đạt từ 76 đến 77 nghìn tỷ đồng, tốc độ tăng vốn đầu tư ình quân 18 – 19%/năm, ằng 33 – 34% GDP.

Đặc điểm kinh tế tại Đắk Lắk là đang trong giai đoạn đầu tư phát triển nên huy động vốn từ ngân sách đạt thấp trong khi nhu cầu vốn đầu tư cho toàn xã hội là rất lớn, nguồn vốn đầu tư được huy động từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó các NHTM tài trợ một lượng vốn không nhỏ.

Để đảm bảo cho mục tiêu tăng trưởng tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư vào các công trình trọng điểm, thực hiện các chương trình tài trợ vốn ưu đãi thực hiện công tác an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo của tỉnh đòi hỏi các NHTM phải tăng cường công tác huy động vốn, tăng trưởng nguồn vốn huy động, chủ động nguồn vốn đầu vào, tạo nguồn vốn ổn định, bền vững để phục vụ cho vay, nâng cao hiệu quả hoạt động.

2.3.2. Thực trạng phát triển nguồn vốn huy động của các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

2.3.2.1. Công tác triển khai sản phẩm dịch vụ huy động vốn

Với mục tiêu tự chủ trong cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn hiệu quả, đảm bảo cung ứng tốt nguồn vốn phục vụ cho vay đầu tư phát triển trên địa bàn và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh oanh, các NHT đã áp ụng các hình thức huy động vốn như sau:

- Phân th o đơn vị tiền tệ:

+ Huy động vốn bằng Việt Nam đồng. + Huy động vốn bằng ngoại tệ.

- Phân theo kỳ hạn:

+ Huy động vốn không kỳ hạn.

+ Huy động vốn kỳ hạn ưới 12 tháng.

+ Huy động vốn kỳ hạn từ 12 tháng đến 60 tháng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển nguồn vốn huy động tại các chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Dắk Lắk (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)