KCN và vai trò KCN trong phát triển kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 28 - 32)

2.1.4.1 Khái niệm KCN

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21 kèm theo Nghị ựịnh số 192/CP ngày 28 tháng 12 năm 1994 của Chắnh Phủ:

KCN ựược hiểu là KCN tập trung do Chắnh Phủ quyết ựịnh thành lập, có ranh giới ựịa lý xác ựịnh chuyên sản xuất công nghiệp thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, không có dân cư sinh sống. Theo Luật đầu tư (2005),

KCN là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới ựịa lý xác ựịnh, ựược thành lập theo quy ựịnh của Chắnh phủ.

Những định nghĩa trên ựều phản ánh KCN với tư cách là ựối tượng ựặc thù của quản lý nhà nước về kinh tế trong các giai ựoạn phát triển, gồm những ựặc ựiểm chủ yếu về mục tiêu thành lập, giới hạn hoạt ựộng, ranh giới ựịa lý và thẩm quyền ra quyết ựịnh thành lập.

Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của các ngành công nghiệp với sự gia tăng về số lượng các xắ nghiệp sản xuất công nghiệp ựã ựặt ra những yêu cầu mới ựối với sự phân bố các xắ nghiệp công nghiệp với tư cách là những hoạt ựộng sản xuất ựặc thù. Sản xuất công nghiệp ngày càng ựòi hỏi phải có không gian lãnh thổ tương ựối riêng biệt, tách khỏi các khu dân cư với những ựiều kiện ựặc thù về kết cấu hạ tầng sản xuất, về cơ chế chắnh sách phát triển. Do ựó, sự hình thành và phát triển các KCN với tư cách là không gian lãnh thổ dành riêng cho các hoạt ựộng sản xuất công nghiệp là biểu hiện của trình ựộ tập trung sản xuất cao hơn, xuất phát từ yêu cầu mới ựối với phát triển công nghiệp trên quy mô lớn của từng vùng kinh tế, từng quốc gia trên thế giới.

Tắnh hiệu quả của sản xuất công nghiệp tập trung, với năng suất, chất lượng cao là nhât tố thúc ựẩy sự ra ựời và phát triển KCN với quy mô và cơ cấu phù hợp. Chắnh vì vậy, KCN trở thành ựộng lực của vùng kinh tế. Không có KCN phát triển thì không có vùng kinh tế trọng ựiểm theo ý nghĩa kinh tế thị trường.

2.1.4.2 Vai trò KCN trong phát triển kinh tế - xã hội

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22 ựối với phát triển Kinh tế xã hội của các quốc gia ựã và ựang thực hiện CNH. Về kinh tế, các KCN có vai trò ựẩy nhanh tốc ựộ tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ. Sự phát triển của các KCN ựã và ựang tạo nhân tố chủ yếu thúc ựẩy tăng trưởng công nghiệp nhờ tạo ra những thuận lợi cho hoạt ựộng ựầu tư sản xuất công nghiệp như:

Thứ nhất tạo ra những ựiều kiện thuận lợi cho hoạt ựộng sản xuất công nghiệp, thể hiện trên các phương diện:

Một là, tạo ựiều kiện thuận lợi về mặt bằng sản xuất cho các hoạt ựộng ựầu tư hình thành các doanh nghiệp công nghiệp mới. Hai là, cung cấp cho các doanh nghiệp ựầu tư tại KCN các dịch vụ về kết cầu hạ tầng thuận tiện, chi phắ thấp, từ ựó có thể tiết kiện ựược chi phắ ựồng thời rút ngắn thời gian lưu thông. Ba là, cho phép các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận các dịch vụ về tư vấn, pháp lý cũng như thu hưởng các chế ựộ chắnh sách của nhà nước nhanh nhất, thuận tiện nhất. Bốn là, thúc ựẩy phát triển theo mô hình liên doanh, liên kết kết hợp sức mạnh với các doanh nghiệp khác ựể phát triển. đồng thời có cơ hội tiếp cận với nguồn lao ựộng có chất lượng cao với sự hỗ trợ của các cấp chắnh quyền, các trung tâm ựào tạo. Năm là, nâng cao trình ựộ công nghệ, hiện ựại hoá cách thức quản lý sản xuất thông qua tiếp nhận công nghệ mới, tập trung những ngành nghề mới, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HđH. Sáu là, thúc ựẩy hội nhập kinh tế quốc tế, KCN góp phần quan trọng vào mở rộng thị phần, ựẩy mạnh kinh tế ựối ngoại và tăng kim ngạch xuất khẩu cho khu vực hành lang kinh tế.

Thứ hai, KCN thúc ựẩy hiện ựại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng. Sự phát triển của hệ thống các KCN trong phạm vi từng tỉnh, thành phố, vùng kinh tế và quốc gia ựòi hỏi phải không ngừng xây dựng phát triển và hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng trong và ngoài hàng rào KCN.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23

ựổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp công nghiệp và thúc ựẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ.

Cùng với sự phát triển của các KCN, KCX, một số lượng không nhỏ các công nghệ tiên tiến ựã ựược chuyển giao và ứng dụng trong nhiều ngành công nghiệp. Thông qua KCN, chuyển giao công nghệ của khu vực FDI tới doanh nghiệp trong nước ựã ựóng góp tắch cực vào việc tăng năng suất trong các ngành công nghiệp của Việt Nam.

Thứ tư, KCN có tác ựộng tới giải quyết việc làm, thu nhập nâng cao chất lượng NLđ. Phát triển KCN có thể ựược thực hiện theo hai hướng: Ứng dụng công nghệ cao hoặc công nghệ thu hút nhiều lao ựộng. Theo hướng áp dụng công nghệ cao sẽ có tác ựộng tạo ra mũi nhọn tăng trưởng kinh tế, sử dụng lao ựộng trình ựộ cao và tạo việc làm có giá trị cao. Còn phát triển KCN theo hướng áp dụng công nghệ sử dụng nhiều lao ựộng, sản xuất các mặt hàng cho xuất khẩu mà Việt Nam có ưu thế (lắp ráp ựiện tử, may mặc, giày da Ầ), vừa có ý nghĩa quan trọng góp vào tăng trưởng kinh tế, vừa tạo nhiều việc làm cho người lao ựộng.

Thứ năm, phát triển KCN góp phần bảo vệ môi trường sinh thái. KCN, KCX muốn tồn tại và phát triển, tất nhiên cần phải khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên và thải ra các chất thải. Do tập trung các cơ sở sản xuất nên có ựiều kiện thuận lợi trong việc kiểm soát, xử lý chất thải và bảo vệ môi trường do vậy KCN là ựịa ựiểm tốt ựể di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm từ nội thành, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 28 - 32)