Kinh nghiệm phát triển lao ựộng trong các KCN của một số tỉnh, thành phố

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 32)

thành phố

2.2.1.1 Kinh nghiệm của tỉnh Bà Rịa Ờ Vũng Tàu

Một trong những yếu tố không thể thiếu ựược trong việc phát triển các KCN ựó là vấn ựề lao ựộng. Tắnh ựến tháng 6/2007 tỉnh Bà Rịa Ờ Vũng Tàu có 8 KCN với tổng diện tắch 2.414 ha và ựã có 110 dự án ựã ựược cấp giấy phép ựầu tư với tổng vốn ựầu tư 4,760 tỷ USD, trong ựó có 59 dự án ựầu tư trong nước với tổng vốn 2,362 tỷ USD, 51 dự án FDI với tổng vốn ựầu tư 2,398 tỷ USD. Có 70 dự án ựã ựi vào hoạt ựộng, thu hút 16.065 lao ựộng, tắnh bình quân có 153 lao ựộng làm việc cho 1 dự án, 21 lao ựộng/ha ựất công nghiệp.

Xét về số lao ựộng bình quân cho 1 dự án và cho 1 ha ựất trong các KCN thì số lao ựộng bình quân cho 1 dự án và cho 1 ha ựất của các KCN trên ựịa bàn tỉnh ắt hơn so với bình quân chung của cả nước (171 lao ựộng/dự án hoặc 88 lao ựộng/ha). Về chất lượng lao ựộng, tắnh ựến tháng 6/2006, trong tổng số 16.065 lao ựộng làm việc trong các KCN có 2.051 người ựạt trình ựộ ựại học và trên ựại học, chiếm tỷ lệ 12,8%; có 1.762 lao ựộng ựạt trình ựộ cao ựẳng hoặc trung cấp chiếm tỷ lệ 11%; 1.243 lao ựộng là công nhân kỷ thuật chiếm tỷ lệ 7,7% còn lại là 11.009 lao ựộng phổ thông chiếm tỷ lệ 68,5%.

Các số liệu trên cho thấy chất lượng lao ựộng trong các KCN tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu chưa cao, số lượng lao ựộng có trình ựộ ựại học và trên ựại học còn ắt, công nhân kỷ thuật chiếm tỷ lệ thấp, phần lớn là lao ựộng phổ thông và ựang có xu hướng ngày càng tăng về số lượng. Tổng số lao ựộng ựã qua ựào tạo chỉ ựạt 41,5%, còn lại ựến 68,5% lao ựộng chưa qua ựào tạo nghề. Do ựó, các doanh nghiệp thường phải ựào tạo lại lao ựộng sau khi ựã nhận vào nhà máy làm việc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25 nghề ựang hoạt ựộng trong các KCN trên ựịa bàn tỉnh, trong ựó các ngành nghề như da giày, may mặc có số lượng công nhân cao nhất với 3.389 lao ựộng, chiếm tỷ lệ 27,2% trên tổng số công nhân, kế ựến là sản xuất vật liệu xây dựng 2.296 lao ựộng, chiếm tỷ lệ 27,2%, công nghiệp cơ khắ 1.543 lao ựộng, chiếm tỷ lệ 18,4%. Ở nhóm ngành nghề có lao ựộng thấp là công nghiệp sản xuất thiết bị ựiện tử 118 lao ựộng, chiếm tỷ lệ 0,9%; dịch vụ công nghiệp 99 lao ựộng, chiếm 0,8% và sản xuất ựồ gỗ xuất khẩu có 28 lao ựộng, chiếm tỷ lệ 0,2%.

Về ựịa bàn tuyển dụng lao ựộng: Trong tổng số 16.650 lao ựộng ựang làm việc trong các KCN, có 7.186 lao ựộng tuyển dụng từ ngoài tỉnh chiếm tỷ lệ 57,8%, có 4.955 lao ựộng có hộ khẩu tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu chiếm tỷ lệ 39,8% và 299 lao ựộng nước ngoài chiếm tỷ lệ 2,4%. Như vậy số lao ựộng có hộ khẩu tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu làm việc trong các KCN chiếm tỷ lệ rất thấp so với lao ựộng ngoại tỉnh do các nguyên nhân sau:

Nguyên nhân chủ yếu là chất lượng lao ựộng tại tỉnh thấp, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của nhà ựầu tư nên các nhà ựầu tư phải tuyển lao ựộng từ nơi khác. Nhiều doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài ựòi hỏi người lao ựộng phải biết cả ngoại ngữ và chuyên môn thì mới tuyển dụng, trong khi ựó người biết ngoại ngữ lại không có chuyên môn, hoặc người có chuyên môn lại không biết ngoại ngữ. Ngay cả việc tuyển dụng lao ựộng từ nơi khác cũng rất khó khăn, nhất là lao ựộng biết ngoại ngữ vì làm việc ở tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có mức lương không cao hơn ở TP.Hồ Chắ Minh, lại phải sống xa nhà, ựi lại tốn kém.

Thứ hai là tỉnh còn thiếu trường dạy nghề có uy tắn và kinh nghiệm ựể ựào tạo nhân lực cho các KCN cho nên chất lượng và số lượng ựào tạo không ựáp ứng ựược yêu cầu của các KCN.

Thứ ba là ựào tạo của các trường dạy nghề ở tỉnh chưa gắn với việc tuyển dụng của các doanh nghiệp trong KCN, dẫn ựến tình trạng cung không

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26 gặp cầu; ngành nghề, trình ựộ và phương pháp làm việc ựược ựào tạo không phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp, doanh nghiệp thì khó tuyển dụng lao ựộng còn học sinh ra trường thì không xin ựược việc làm.

Thứ tư là về thu nhập của lao ựộng trong KCN: thu nhập bình quân của công nhân trong 8 KCN khoảng 1.321.000 ựồng/tháng, KCN Cái Mép có thu nhập bình quân cao nhất (2.476.400 ựồng/tháng). KCN Mỹ Xuân A2 có thu nhập bình quân thấp nhất (1.114.800 ựồng/tháng). Nhà máy ựiện Phú Mỹ 3 có thu nhập bình quân cao nhất (3,5 triệu ựồng). Hầu hết các doanh nghiệp còn lại có thu nhập bình quân từ 1,0 Ờ 2,0 triệu ựồng/người/tháng. Mặt khác, những lao ựộng ựược tuyển dụng ở khu vực nông nghiệp và nông thôn chưa quen với tác phong, kỷ luật, áp lực làm việc trong các xắ nghiệp công nghiệp cộng với việc thu nhập không cao nên hay xin nghỉ việc hoặc bị cho nghỉ việc sau khi ựã ựược tuyển dụng.

Về nhà ở, hầu hết công nhân làm việc trong các KCN trên ựịa bàn tỉnh không có nhà ở, hàng ngày phải ựi về Vũng Tàu hoặc thành phố Hồ Chắ Minh rất vất vả, tốn kém thời gian và tiền bạc. Một số khác thì thuê phòng ựể ở ảnh hưởng ựến thu nhập, không ựảm bảo vệ sinh môi trường, an ninh trật tự. Việc không có nhà ở cho công nhân các KCN cũng là một nguyên nhân làm giảm sức hấp dẫn, thu hút các nhà ựầu tư ựến với tỉnh.

Trên ựịa bàn tỉnh hiện nay có 5 trường ựào tạo và cung ứng lao ựộng cho các KCN, trong ựó có 3 trường chuyên ựào tạo lao ựộng trong ngành nhưng năng lực ựào tạo còn hạn chế, chưa thể ựáp ứng yêu cầu của các KCN.

2.2.1.2 Kinh nghiệm của Hà Nội

Thời gian qua, thành phố Hà nội ựã có nhiều chắnh sách nhằm giải quyết việc làm cho lao ựộng nông nghiệp trong quá trình ựô thị hóa, dưới ựây là một số kinh nghiệm thành phố ựã tiến hành ựể giải quyết việc làm :

- Khuyến khắch mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển kinh tế và giải quyết việc làm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27 Thành phố có chủ trương tạo môi trường thuận lợi cho hoạt ựộng sản xuất ở thủ ựô trên cơ sở xây dựng các thể chế thị trường và hoàn thiện cơ chế minh bạch, bình ựẳng giữa các thành phần kinh tếẦ Nâng cao vai trò chủ ựạo của kinh tế nhà nước; các thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư nhân ựược phát triển mạnh mẽ ựã góp phần vào việc mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển ựa dạng các ngành nghề, sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực trong nhân dân, từ ựó góp phần tạo ra các những việc làm mới ựể thu hút thêm lực lượng lao ựộng ở thành phố.

+ Mở rộng sự tham gia của khu vực kinh tế tư nhân(ựặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn).

Trong những năm qua, khu vực kinh tế này ựã thu hút và giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho khoảng 50-60% tổng số lao ựộng của ựịa phương trong ựiều kiện kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể ựang gặp khó khăn, chưa thể ựảm nhận thì kinh tế tư nhân, ựặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa ựã có ựóng góp ựáng kể làm giảm tỷ lệ thất nghiệp và sức ép việc làm cho khu vực này.

+ Phát triển cụm công nghiệp tập trung.

Do quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa, các khu công nghiệp ở ngoại thành Hà Nội những năm qua ựã phát triển mạnh mẽ như khu công nghiệp Cầu Bươu, Minh Khai, Vĩnh Tuy, Pháp Vân, đông Anh, Sài đồng, Văn điểnẦ Các doanh nghiệp trong khu công nghiệp ựã thu hút ựược số lượng lớn lao ựộng vào làm việc, kắch thắch phát triển mạng lưới hoạt ựộng dịch vụ phục vụ sản xuất và ựời sống, ựáp ứng cho các khu công nghiệpẦ

+ Khuyến khắch phát triển kinh tế hộ gia ựình ựể giải quyết việc làm. Ngoài các chắnh sách về phát triển kinh tế nông thôn, ựể giải quyết việc làm thông qua kinh tế hộ gia ựình, thành phố ựã:

* Tăng tỷ lệ ựầu tư ngân sách vào khu vực nông thôn thông qua các chương trình, dự án phát triển cơ sở hạ tầng ựể tạo ựiều kiện cho các hộ gia

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28 ựình chuyển sang sản xuất nông nghiệp hàng hóa như ựường giao thông, thủy lợi, ựiện, cơ sở sản xuất dịch vụẦ

* Lập quỹ tắn dụng cho các hộ gia ựình vay theo món nhỏ, với lãi suất hợp lý và theo chu kỳ sản xuất. Tăng dần tỷ lệ cho vay trung hạn ựể những người có ựiều kiện có thể ựầu tư theo chiều sâu. đặc biệt khuyến khắch các hộ gia ựình vay vốn phát triển tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, kinh doanh theo kiểu trang trạiẦ

* Thiết lập hệ thống chuyển giao kỹ thuật và công nghệ, nhất là công nghệ sinh học vào các hộ gia ựình ựể sản xuất ra các mặt hàng nông sản có giá trị kinh tế cao như trồng hoa, chăn nuôi lợn, gà, bò sữaẦ

Theo ựiều tra của trường ựại học Lao ựộng xã hội, trong tổng số 7.288 lao ựộng ựược ựiều tra thì: tỷ lệ lao ựộng ựược nhận vào làm việc cho các hộ gia ựình cao nhất, chiếm 27,27% tổng số lao ựộng, vào làm cho các doanh nghiệp tư nhân cũng khá cao, chiếm 25,51% tổng số lao ựộng(trong khi ựó các doanh nghiệp FDI, công ty TNHH, công ty cổ phần chỉ 8,9%; doanh nghiệp Nhà nước là 1,82%); còn nếu theo ựịa ựiểm sản xuất kinh doanh thì các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp có tỷ lệ nhận thêm lao ựộng cao hơn so với ngoài khu công nghiệp, cụm công nghiệp(15,31% so với 11,52%). Cũng theo ựó, lao ựộng ở các huyện ngoại thành ựược thu hút thêm vào làm việc tại các doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã chiếm tỷ lệ 78,67% tổng số lao ựộng ựược thu hút vào làm việc, hộ gia ựình thu hút 57,14% tổng số lao ựộng(trong khi công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và doanh nghiệp FDI chỉ thu hút 58,82 lao ựộng ở các huyện ngoại thành vào làm việc trong tổng số lao ựộng ựược tuyển dụng).

- đào tạo, nâng cao trình ựộ cho người lao ựộng

để ựào tạo, bồi dưỡng cho người lao ựộng có vốn kiến thức tìm việc làm mới sau khi bị thu hồi ựất, thành phố ựã tiến hành phân loại mức ựộ trang bị kiến thức bao gồm: các lao ựộng mới bước vào tuổi lao ựộng, lao ựộng dôi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29 dư, lao ựộng ở nông thôn càn ựược ưu tiên trang bị các kiến thức, kỹ thuật về công nghệ mới liên quan ựến trồng trọt, chăn nuôi, ở các ngành nghề thủ công cũng như kiến thức cần thiết khác ựể cung cấp nhân lực cho các khu công nghiệp mới, các doanh nghiệp trong và ngoài nước. đối với người lao ựộng cần ựi xuất khẩu lao ựộng thì trang bị những kiến thức cơ bản như tiếng nước sở tại, luật pháp nước sở tại, phong tục, tập quánẦ ựể người ựi lao ựộng nước ngoài ựủ ựáp ứng yêu cầu ựặt ra. Ngoài ra còn ựào tạo người lao ựộng nhằm tăng cường ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, các công nghệ mới, tiên tiến về lai tạo, tuyển chọn giống cây, con mới có chất lượng và giá trị kinh tế cao, công nghệ sạch, công nghệ chế biến nông sảnẦ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thành phố ựã thực hiện các biện pháp phối hợp với các doanh nghiệp có dự án sử dụng ựất quan tâm ựến việc ựào tạo lao ựộng tại chỗ và tuyển dụng ắt nhất 10 lao ựộng ựịa phương. Do vậy, trong 5 năm qua, các khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Sài đồng B, Nội Bài, Siêu Thị Metro, Big C và các dự án sử dụng ựất tại các huyện ngoại thành ựã thu hút và tạo việc làm cho gần 10.000 lao ựộng của các ựịa phương này vào làm việc.

- Phát triển thị trường sức lao ựộng nông thôn ngoại thành và ựẩy mạnh xuất khẩu ựể giải quyết việc làm.

Nhờ quan tâm phát triển thị trường sức lao ựộng nông thôn ngoại thành, chuyển dịch cơ cấu lao ựộng, phát triển hệ thóng thông tin về thị trường sức lao ựộng, kắch cầu lao ựộng trên thị trương sức lao ựộngẦ thành phố ựã ựẩy mạnh xuất khẩu lao ựộng thông qua nhiều hình thức ưu ựãi như vay vốn thế chấp, vay vốn ựể ựược ựào tạo nghề ựáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng, ưu tiên lực lượng lao ựộng bị tác ựộng bởi quá trình ựô thị hóa. Giai ựoạn 2000-2002 ựã ựưa ựược 3.305 lao ựộng ựi làm việc ở nước ngoài. đến giai ựoạn 2003- 2005, thành phố ựã ựẩy mạnh hoạt ựộng này, với khoảng 68 doanh nghiệp làm công tác xuất khẩu lao ựộng, nhờ vậy ựã ựưa ựược 18.500 lao ựộng có hộ khẩu Hà Nội ựi xuất khẩu lao ựộng, trong ựó có khoảng 60% lao ựộng ở khu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30 vực ngoại thành.

để ựẩy mạnh xuất khẩu, giải quyết việc làm, thời gian qua thành phố ựã thực hiện những chủ trương, biện pháp như:

+ Hỗ trợ kinh phắ cho doanh nghiệp khi tuyển chọn lao ựộng Hà Nội ựi xuất khẩu lao ựộng với mức 700.000 ựồng/ người ựối với lao ựộng Hà Nội ựã ựược xuất cảnh sang thị trường đài Loan, Malaixia và mức 1.500.000 ựồng/ lao ựộng ựã xuất cảnh sang thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản. Thông qua ựó khuyến khắch các doanh nghiệp khai thác các thị trường có ngành nghề phù hợp và thu nhập cao cho người lao ựộng nhờ ựó tạo thêm nhiều việc làm cho người lao ựộng.

+ Thành phố có những chắnh sách hỗ trợ, trong ựó chủ yếu cho lao ựộng các huyện ngoại thành như Sóc Sơn, đông Anh, Gia LâmẦ trong việc tạo ựiều kiện thuận lợi về thủ tục vay vốn ựi xuất khẩu lao ựộng với mức vay ắt nhất là 80% số tiền chi phắ ựối với từng thị trường và từng ựơn vị ựứng ra bảo lãnh, tắn chấp trực tiếp là Ủy ban nhân dân xã nơi người lao ựộng cư trú.

+ Có chắnh sách khuyến khắch ựối với xã, phường giới thiệu ựược nhiều người ựi xuất khẩu lao ựộng theo một số phương án: nếu xã hoặc phường giới thiệu ựược từ 50-70 lao ựộng ựi xuất khẩu lao ựộng thifsex ựược thưởng 10 triệu ựồng, tương tự ựược từ 70-150 lao ựộng thì ựược thưởng 15 triệu ựồng và 20 triệu ựồng nếu giới thiệu cho các doanh nghiệp tuyển chọn ựược 200 lao ựộng Hà Nội ựi xuất khẩu lao ựộng trở lên.

+ Trắch một phần kinh phắ thu ựược thông qua việc ựền bù cho người dân ựể tiến hành ựào tạo nghề cho ựội ngũ lao ựộng bị ảnh hưởng trực tiếp do bị thu hồi ựất. đây là một biện pháp thể hiện sự quan tâm của chắnh quyền ựịa phương ựến quyền lợi của người lao ựộng, giúp họ tìm ựược một công việc ổn ựịnh sau khi công việc cũ không còn. đồng thời cũng tránh tình trạng nhận ựược tiền ựền bù, người dân chỉ quan tâm ựến mua sắm ựồ dùng sinh hoạt cung như sử dụng ựồng tiền ựó thiếu hiệu quả, không quan tâm ựến việc học

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31 tập một nghề gì ựó, hoặc tìm kiếm một công việc ổn ựịnh.

+ Khuyến khắch người lao ựộng tự nâng cao trình ựộ tay nghề của mình trên cơ sở có sự ựảm bảo của Ủy ban nhân dân phường, xã với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 32)