3.1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu
3.1.1 điều kiện tự nhiên
Bắc Ninh là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ nằm gọn trong vùng châu thổ sông Hồng; là cửa ngõ phắa Bắc và cách Thủ ựô Hà Nội 16km. Bắc Ninh là cầu nối giữa Hà Nội với các tỉnh trung du miền núi phắa Bắc, có hệ thống giao thông ựường sông, ựường bộ thuận lợi, ựồng thời là ựầu mối giao lưu kinh tế, văn hoá với các tỉnh, thành phố trên.
- Với diện tắch 803.87 km2, dân số hơn 1 triệu người,
- Bắc Ninh nằm ở cửa ngõ phắa Bắc của thủ ựô Hà Nội trong tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, có các ựường giao thông lớn quan trọng chạy qua, nối liền tỉnh với các trung tâm kinh tế, thương mại và văn hoá của miền bắc.
- Bắc Ninh ựã và ựang quy hoạch phát triển 15 Khu công nghiệp tập trung với tổng diện tắch trên 3.000ha, 54 Cụm công nghiệp vừa và nhỏ với hạ tầng xây dựng ựồng bộ hoàn chỉnh, ựảm bảo ựáp ứng kịp thời mặt bằng cho các nhà ựầu tư.
- Bắc Ninh có 2 trường ựào tạo CNKT: tốt nghiệp bậc 3/7 các nghề cơ khắ ựiện vận hành máy ,xây dựng... ựủ năng lực làm việc trong các doanh nghiệp KCN yêu cầu trình ựộ kỹ thuật cao.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37
Hình 3.1 Bản ựồ phân bố các Khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh
Tuy nhiên, Bắc Ninh cũng gặp một số ựiều kiện không thuận lợi như ựất chật, người ựông, nghèo về tài nguyên khoáng sản, chủ yếu chỉ có vật liệu xây dựng.
3.1.2 điều kiện kinh tế - xã hội
Cho ựến nay Bắc Ninh vẫn thuộc diện phát triển kinh tế vào loại trung bình của ựất nước. Những năm trước 1995, tỉnh ựạt nhịp ựộ tăng trưởng bình quân 8%; giai ựoạn 1997 - 2000 ựạt 12,6%; 2001 - 2005 ựạt 13,9%; 2006 - 2010 ựạt 15,1%, năm 2011 kinh tế rơi vào tình trạng khó khăn nên chỉ ựạt 14,6%. Mặc dù tốc ựộ phát triển những năm gần ựây khá cao, nhưng do xuất phát ựiểm khá thấp, lại mới chia tách, nên kinh tế của tỉnh còn gặp nhiều khó khăn.
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh những năm qua khá tắch cực, mức ựộ chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành CN trong GDP nhanh hơn so với cả nước, nhất là trong giai ựoạn từ 1999 ựến nay. Tỷ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38 trọng ngành nông nghiệp trong GDP giảm từ 49,95% (năm 1999) xuống còn 7,75% (năm 2011), tương ứng tỷ trọng ngành CN tăng từ 23,77% lên 74,89%. Tuy nhiên, tỷ trọng khu vực dịch vụ còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh.
Trong những năm qua, ựời sống dân cư ở Bắc Ninh có bước cải thiện ựáng kể: GDP bình quân ựầu người tăng dần qua các năm từ 237.000 ựồng/người/tháng (năm1997) tăng lên 293.500 ựồng/người/tháng (năm 2000), 580.100 ựồng/người/tháng (năm 2005), 2.646.200 ựồng/người/tháng (năm 2010) và 2.109.400 ựồng/người/tháng (năm 2011). Tốc ựộ tăng bình quân khoảng 16,4%/năm; nhiều công trình phúc lợi công cộng, hạ tầng kỹ thuật quan trọng ựược xây dựng, tạo ựiều kiện thuận lợi về giao lưu hàng hoá, ựi lại của nhân dân; số hộ nghèo ựói giảm mạnh từ 10,35% (1997) xuống còn 7,14% (năm 2000) và 5,80% (năm 2011). Hàng năm tạo việc làm mới cho 13.200 - 16.500 lao ựộng.
Tuy nhiên, so sánh với các tỉnh lân cận và mức trung bình của cả nước thì mức sống dân cư ở Bắc Ninh chưa tương xứng với ựiều kiện và tiềm năng của một tỉnh ở cửa ngõ của Thủ ựô.
Về Lđ của toàn tỉnh: dân số và NLđ có chất lượng cao là yếu tố thuận lợi lớn cho sự phát triển KT - XH, phát triển công nghiệp nói chung cũng như phát triển Khu công nghiệp nói riêng. Tắnh ựến hết năm 2011, số người trong ựộ tuổi lao ựộng là 672.721 người, số NLđ ựang làm việc trong các ngành kinh tế là 603.806 người.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39
Bảng 3.1. Nguồn lao ựộng của tỉnh Bắc Ninh ựến năm 2011
đơn vị tắnh: người
STT Chỉ tiêu 1997 2000 2005 2011
I Nguồn lao ựộng 544.610 585.073 643.242 672.721
1 Số người trong ựộ tuổi lao ựộng
524.847 564.655 603.302 603.806
2 Có khả năng lao ựộng 514.350 553.362 593.349 599.686 3 Mất khả năng lao ựộng 10.497 11.293 9.953 11.915 4 Số người ngoài ựộ tuổi lao ựộng
thực tế có tham gia lao ựộng
19.763 20.418 39.940 40.391
5 Trên ựộ tuổi lao ựộng 19.763 20.418 39.940 40.391
II Phân phối nguồn lao ựộng 529.187 570.505 633.289 640.077
1 Lao ựộng ựang làm việc trong các ngành kinh tế
447.528 481.059 532.915 538.919
2 Số người trong ựộ tuổi lao ựộng có khả năng lao ựộng ựang ựi học
55.114 70.525 78.829 79.672
3 Số người trong ựộ tuổi có khả năng lao ựộng làm nội trợ
6.405 7.454 9.684 9.874
4 Số người trong ựộ tuổi có khả năng lao ựộng không làm việc
5.337 6.307 7.043 7.169
5 Số người trong ựộ tuổi có khả năng lao ựộng có nhu cầu làm việc ựang không có việc làm
4.803 5.160 4.818 4.443
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40 Như vậy, Nguồn Lđ của Bắc Ninh ngày càng ựược cải thiện cả về số lượng, chất lượng. Trình ựộ của NLđ trên ựịa bàn tỉnh ngày càng ựược nâng cao hơn.
Về văn hoá - xã hội: thừa hưởng nền văn hoá Kinh Bắc khá ựặc sắc với nhiều truyền thống và tập tục nổi tiếng, có nhiều di tắch văn hoá gắn với hoạt ựộng tôn giáo (toàn tỉnh có 203 di tắch lịch sử ựã ựược xếp hạng cấp quốc gia). Tuy nhiên, các trung tâm ựô thị từ rất lâu không ựược quan tâm ựầu tư, chỉ sau ngày 01/01/1997 khi tái lập lại, tỉnh mới bắt ựầu quy hoạch phát triển nên còn chưa ựồng bộ. Dân cư ở Bắc Ninh không chỉ biết làm nghề nông lâu ựời mà còn khá thạo buôn bán, giao tiếp, làm nhiều ngành dịch vụẦ
Tất cả những ựặc ựiểm tự nhiên và KT - XH kể trên về cơ bản thuận lợi cho phát triển KCN, trừ yếu tố ựất ựai.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp: Tổng hợp các tài liệu, số liệu về lao ựộng, các báo cáo của Sở Kế hoạch và đầu tư, Ban quản lý KCN tỉnh Bắc Ninh; Cục Thống kê, và một số ựơn vị khác trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh; thu thập các tài liệu khác thông qua tạp chắ, sách báo, internetẦ