Quan ựiểm ựể nâng cao chất lượng Lđ tại KCN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 96 - 102)

- Có hiện tượng bãi công củangườ

4.3.1. Quan ựiểm ựể nâng cao chất lượng Lđ tại KCN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh

Ninh

4.3.1.1 Những căn cứ ựể xác ựịnh quan ựiểm Thứ nhất, bối cảnh trong nước

Bước vào thế kỷ 21, nền kinh tế nước ta có nhiều thuận lợi. Sau 20 năm ựổi mới, thế và lực của nền kinh tế cũng như những kinh nghiệm tổ chức, quản lý và ựiều hành nền kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa ựều ựã ựược tăng lên ựáng kể. Việc nước ta trở thành thành viên chắnh thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ựã tạo thêm cơ hội ựể nền kinh tế nước ta hội nhập sâu hơn, rộng hơn vào kinh tế thế giới.

Trong phát triển các KCN, chủ trương của đảng và nhà nước về vấn ựề này là phù hợp. Nhờ ựó các KCN ựã góp phần ựáng kể cho sự phát triển công nghiệp nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung. Các KCN ựã ựóng góp vào sự phát triển công nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế như tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao ựộng, tạo môi trường cho chuyển giao công nghệ một cách nhanh chóng, sản xuất nhiều hàng hoá tiêu dùng nội ựịa và sản phẩm xuất khẩu có tắnh cạnh tranh cao. Việc hình thành và phát triển các KCN ựã tạo ựiều kiện ựể thu hút một khối lượng lớn vốn ựầu tư cho phát triển công nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội nói chung; ựã góp phần quan trọng vào xử lý chất thải, bảo vệ môi trường. Các KCN ựược phát triển phù hợp với

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 89 tình hình và ựiều kiện thực tiễn trên các vùng lãnh thổ, góp phần quan trọng vào khai thác và phát huy các nguồn lực của vùng.

Các KCN trong giai ựoạn vừa qua ựược phát triển rộng khắp trên phạm vi toàn quốc, song nhìn chung tập trung chủ yếu ở khu vực 3 vùng kinh tế trọng ựiểm. Sự phân bố tập trung này là khách quan bởi lẽ các vùng kinh tế trong ựiểm là nới thuận lợi cho sự phát triển công nghiệp nói chung và các KCN nói riêng.

Thứ hai, bối cảnh kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có vị trắ ựịa lý thuận lợi, cách trung tâm Thủ ựô Hà Nội 30km; cách sân bay Quốc tế Nội Bài 40km; cách cảng biển Hải Phòng và cảng biển Quảng Ninh 110km; cách cửa khẩu Lạng Sơn-Trung Quốc 115Km. Bắc Ninh có hệ thống giao thông kết nối với các tỉnh trong vùng như quốc lộ 1A, 1B, quốc lộ 18, quốc lộ 38Ầ; trục ựường sắt xuyên Việt qua Bắc Ninh ựi Lạng Sơn và Trung Quốc; mạng ựường thuỷ sông Cầu, sông đuống, sông Thái Bình nối Bắc Ninh với hệ thống cảng sông và cảng biển của vùng. đây là những yếu tố rất thuận lợi ựể phát triển kinh tế - xã hội và giao lưu của Bắc Ninh với các trọng ựiểm kinh tế trong nước, trong khu vực và quốc tế.

Bắc ninh là tỉnh có diện tắch trên 822 km2, dân số trên 1 triệu người với gần 600.000 lao ựộng. Nguồn lao ựộng của Bắc Ninh tương ựối trẻ, có khả năng tiếp nhận nhanh chóng các công nghệ hiện ựại cũng như trình ựộ quản lý tiên tiến, ựáp ứng yêu cầu của nhà ựầu tư.

Bắc Ninh có tiềm năng văn hoá phong phú, ựậm ựà bản sắc dân tộc, nơi hội tụ của kho tàng văn hoá nghệ thuật ựặc sắc với những làn ựiệu dân ca Quan họ trữ tình ựằm thắm nổi tiếng trên thế giới.

Bắc Ninh có 62 làng nghề với hơn 200 ngành nghề ựã và ựang phát triển thành thế mạnh và tiềm năng lớn, góp phần thúc ựẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 90 ựấu trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015, tỉnh Bắc Ninh tiếp tục cải thiện môi trường ựầu tư, chú trọng cải cách hành chắnh, ựào tạo NNL, tạo lập những ựiều kiện thuận lợi ựể thu hút các nguồn vốn ựầu tư nước ngoài. Mở rộng lĩnh vực, ựịa bàn và hình thức thu hút FDI, hướng vào những thị trường giàu tiềm năng và các tập ựoàn kinh tế hàng ựầu thế giới. đặc biệt, khuyến khắch thực hiện những dự án lớn, công nghệ cao hướng vào xuất khẩu; tạo ựiều kiện ựể các tập ựoàn ựa quốc gia xây dựng các trung tâm nghiên cứu, phát triển công nghệ gắn với ựào tạo NNL.

Thứ ba, xu hướng phát triển các KCN tỉnh Bắc Ninh

Trong thời gian qua đảng bộ và Chắnh quyền tỉnh Bắc Ninh ựã ựưa ra quan ựiểm và ựịnh hướng phát triển các KCN trên ựịa bàn tỉnh như sau:

Công tác quy hoạch phát triển các KCN phải vững chắc theo trình tự từ tổng thể (Nghị quyết tỉnh uỷ, HđND, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, Quy hoạch vùng hoặc không gian kinh tế - xã hội, ựô thịẦ) ựến chi tiết (dự án quy hoạch chi tiết, dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuậtẦ) và ựược kiểm ựịnh lại sự phù hợp từ chi tiết ựến tổng thể. Vì vậy các quy hoạch phân vùng kinh tế, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ựịnh hướng phát triển không gian ựô thị cần ựược ưu tiên và thể chế hoá.

Cụ thể hoá, chi tiết hoá mô hình KCN Ờ đô thị theo những mục tiêu và tiêu chắ nhất ựịnh phù hợp với ựiều kiện, ựặc ựiểm của ựịa phương ựể xây dựng cấu trúc cho từng KCN nhằm phát huy lợi thế và hình ảnh riêng biệt các KCN Bắc Ninh. Dự báo việc phát triển mô hình trên trong tương lai sẽ thúc ựẩy tỉnh Bắc Ninh trở thành đô thị công nghiệp.

định hướng thu hút ựầu, lựa chọn nhà ựầu tư, xác ựịnh những dự án ưu tiên thu hút ựầu tư theo hướng tạo lập, quy hoạch KCN chuyên ngành mũi nhọn (ựiện, ựiện tử, cơ khắ chắnh xác, vật liệu mới, chế biến lương thực, thực phẩm công nghệ cao) và tạo lập chuỗi công nghiệp phụ trợ. Với kết quả ựầu tư các dự án FDI vào lĩnh vực ựiện, ựiện tử trong thời gian qua là cơ sở ựịnh hướng phát

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 91 triển ngành công nghiệp ựiện tử mũi nhọn của tỉnh trong tương lai.

Có cơ chế cụ thể ựể ựa dạng hoá các hình thức ựầu tư xây dựng hạ tầng KCN nhằm ựiều hoà hợp lý các lợi ắch Nhà nước - Doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng - Doanh nghiệp thuê ựất sản xuất, kinh doanh dịch vụ - cá nhân, tổ chức có ựất bị thu hồi; khuyến khắch và ưu tiên lợi ắch theo mục tiêu phát triển của ựịa phương.

Tăng cường công tác ựào tạo, bồi dưỡng NNL, gồm cả cán bộ quản lý KCN các cấp theo chương trình, chiến lược ựào tạo cụ thể. đặc biệt quan tâm ựến vấn ựề nhà ở cho người lao ựộng ngoại tỉnh ựến làm việc.

4.3.1.2 .Quan ựiểm nâng cao chất lượng Lđ tại các KCN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh.

- Phải coi nâng cao chất lượng NNL là yếu tố quan trọng hàng ựầu trong việc phát triển các KCN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh

Nguồn nhân lực ngày nay ựược xem là yếu tố cơ bản, yếu bố năng ựộng nhất, có vai trò quyết ựịnh nhất cho sự phát triển nhanh và bền vững, cho nên ựể ựạt ựược mục tiêu ựến năm 2015, Bắc Ninh cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp thì vấn ựề quan trọng nhất của Tỉnh là phát triển thành công các KCN và vấn ựề ưu tiên số một phải là phát triển NNL trong các KCN của tỉnh.

NNL là lực lượng sản xuất hàng ựầu của quá trình CNH, HđH. Xét ựến cùng, CNH, HđH là nhằm mục tiêu phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao ựời sống nhân dân, nâng cao ựời sống người lao ựộng, giúp cho người lao ựộng có ựiều kiện sinh sống, tái tạo sức lao ựộng và làm việc học tậpẦ tốt nhất.

CNH, HđH là quá trình chuyển ựổi căn bản, toàn bộ các hoạt ựộng sản xuất - kinh doanh và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao ựộng thủ công sang sử dụng một cách phổ biến sức lao ựộng cùng với công nghệ, phương tiện và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo NSLđ xã hội cao. Do ựó phát huy nguồn lực con người phải ựược coi là yếu tố cơ bản cho sự phát triển các KCN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 92 - Phát triển NNL phải ựược ựặt trong ựiều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.

Sự hình thành của thị trường sức lao ựộng. Cơ chế cạnh tranh của thị trường sức lao ựộng sẽ tạo ựộng lực khuyến khắch người lao ựộng học tập, học tập suốt ựời, không ngừng nâng cao trình ựộ về mọi mặt (nâng cao chất lượng lao ựộng): sức khoẻ, trình ựộ dân trắ, tay nghề, tác phong công nghiệp, tắnh kỷ luật, chấp hành luật phápẦ Có thể nói, cơ chế thị trường ựã tạo ra nhu cầu về ựào tạo của chắnh người lao ựộng. đó là nhu cầu khách quan và kkông ngừng phát triển. Xuất hiện xu hướng tăng cầu lao ựộng kỹ thuật trong cơ chế thị trường, giảm cầu lao ựộng không có trình ựộ kỹ thuật dẫn ựến tăng nhu cầu ựào tạo lao ựộng kỹ thuật áp dụng công nghệ cao, ựáp ứng cung lao ựộng cho các KCN trên ựịa bàn tỉnh. Thị trường lao ựộng là một thể thống nhất dựa trên cơ sở tự do hoá trong lao ựộng, ựiều này ựặt ra cho việc phát triển NNL là phải ựảm bảo những cân ựối lớn về cơ cấu lao ựộng kỹ thuật theo cơ chế ựộng. Khi chuyển sang có chế thị trường, ựào tạo NNL phải gắn với sử dụng, với yêu cầu của sản xuất và thị trường lao ựộng.

Kinh tế thị trường tác ựộng ựến toàn bộ hệ thống ựào tạo NNL còn biểu hiện ở sự ựa dạng hoá, xã hội hoá sự nghiệp này, vì vậy việc xoá bỏ bao cấp trong việc ựào tạo NNL là hướng co bản trong ựối mới cơ chế ựào tạo NNL hiện nay.

Trong quá trình phát triển các KCN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh ựể ựảm bảo thành công sự nghiệp CNH, HđH, ựòi hỏi phát triển NNL trong các KCN phải theo hướng ựảm bảo ựủ khả năng lãnh ựạo, quản lý, tiếp cận kỹ thuật tiên tiến và công nghệ hiện ựại ựủ sức cạnh tranh trên thị trường lao ựộng khu vực và quốc tế. Trong khi coi trọng xây dựng và sử dụng hợp lý nguồn lao ựộng ựịa phương cần phải phái huy vị thế của tỉnh Bắc Ninh ựể tranh thủ tối ựa nguồn lực của Trung ương và nước ngoài. Sử dụng thị trường, các biện pháp thị trường như là các phương tiện ựể quy hoạch, kế hoạch hoá, xây dựng cơ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 93 chế, chắnh sách, huy ựộng nguồn lực ựể phát triển NNL cho các KCN trên ựịa bàn tỉnh.

Phát triển NNL cần ựược thực hiện theo tinh thần xã hội hoá giáo dục- ựào tạo trên cơ sở kết hợp giữa nhà nước, các doanh nghiệp trong KCN và người lao ựộng

Phát triển NNL là giải pháp ựột phá nhằm thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HđH ựất nước. Nghị quyết đại hội đảng toàn quốc lầm thứ IX, X, Nghị quyết đại hội đảng bộ tỉnh lần thứ XIII ựã ựề ra phát triển NNL là phải ựầu tư vào con người và thông qua giáo dục, ựào tạo nghề nghiệp Ầ Giáo dục ựào tạo ựược coi là quốc sách hàng ựầu, ựầu tư cho giáo dục ựàotạo là ựầu tư cho phát triển ựề tạo ra vốn nhân lực, nguồn nội lực vô tận của ựất nước. Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII) ựã khằng ựịnh: ỘGiáo dục ựào tạo là sự nghiệp của đảng, của nhà nước và của toàn dânỢ. Như vậy việc ựẩy mạnh công tác XHH giáo dục là một vấn ựề hết sức quan trọng, cấp thiết nhất là ựối với việc phát triển NNL trong các KCN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh.

đối với các KCN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh, ựể nâng cao chất lượng lao ựộng cần phải có sự phối kết hợp giữa các doanh nghiệp và sự hỗ trợ của nhà nước với ựại diện là Ban quản lý các KCN trên cơ sở: Ban quản lý các KCN cần tìm kiếm ựối tác có năng lực tài chắnh và kinh nghiệm hợp tác xây dựng Trung tâm ựào tạo công nhân cho các KCN. Nhà nước cần khuyến khắch và tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp trong các KCN thực hiện việc ựào tạo tại chỗ, tiến tới thiết lập các mối quan hệ hợp tác trong ựào tạo với các trường, trung tâm ựào tạo chuyên nghiệp. Các doanh nghiệp có nhu cầu về lao ựộng kỹ thuật tiến hành ựặt hàng ựào tạo với nhà trường và theo dõi phối hợp trong quá trình ựào tạo. Nhà nước chủ trương ựẩy mạnh sự gắn kết giữa khâu ựào tạo và sử dụng, cần mạnh dạn tổ chức ra các cơ sở ựào tạo kỹ thuật, nghề, nghiệp vụ theo mô hình doanh nghiệp. Ban quản lý các KCN cần mời các nhà

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 94 ựầu tư nước ngoài có khả năng và kinh nghiệm trong việc ựào tạo nghề ựể xây dựng trung tâm dạy nghề phục vụ các KCN. Nhờ ựó người lao ựộng sẽ ựược trang bị những kỹ năng, tay nghề ựúng với yêu cầu công nghệ của các doanh nghiệp trong KCN.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 96 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)