Thành tựu ựạt ựược

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 90)

- Có hiện tượng bãi công củangườ

4.2.1Thành tựu ựạt ựược

4.2.1.1 Về quy hoạch, kế hoạch phát triển lao ựộng tại các KCN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh

Những năm qua, Bắc Ninh ựã chủ ựộng xây dựng quy hoạch phát triển NNL của tỉnh trong các thời kỳ. Trên cơ sở nắm vững chiến lược phát triển KT-XH trong từng giai ựoạn, yêu cầu NNL, từ thực trạng của LLLđ hiện tại, tỉnh cũng ựã chủ ựộng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển NNL nhằm phục vụ các chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh . Quy hoạch phát triển NNL tỉnh Bắc Ninh ựược xây dựng một cách khoa học, dựa trên sự phân tắch khoa học về bối cảnh kinh tế xã hội của thời kỳ phát triển, các ựiều kiện chắnh trị, kinh tế, văn hoá xã hội của thế giới, ựất nước và ựịa phương cũng như những yếu tố ngay bên trong từng ựơn vị, doanh nghiệp.

Quy hoạch, kế hoạch phát triển NNL cho các doanh nghiệp trong KCN ựã ựược một số doanh nghiệp quan tâm, chú trọng ngay từ khi lập dự án ựầu tư xây dựng nhà máy như các doanh nghiệp như Samsung, Canon, công ty Orion, công

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 83 ty cổ phần bia rượu Hà Nội nên ựã chủ ựộng ựược nguồn nhân lực phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh ngay sau khi hoàn tất xây dựng nhà máy.

Quy hoạch, kế hoạch phát triển NNL tỉnh trong những năm qua ựã kết hợp một cách tổng hợp các biện pháp về chắnh trị, tư tưởng, kinh tế và tổ chức như biện pháp về tiền lương, thu nhập; biện pháp ựào tạo giáo dục các cấp học phổ thông, hệ thống các trường dạy nghề nhằm ựào tạo, bồi dưỡng và nâng cao chất lượng NNL của tỉnh.

Tỉnh cũng ựã xây dựng và thực hiện các chắnh sách nhằm hỗ trợ, ựào tạo lao ựộng trong các KCN phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện ựại hoá, phấn ựấu ựến năm 2015 tỉnh Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp.

4.2.1.2 Về chất lượng và số lượng Lđ

Trong những năm qua, LLLđ cung cấp cho các KCN trên ựịa bàn tỉnh ựã phát huy tối ựa từ mọi nguồn lực trong xã hội. Cụ thể là NLđ ựược ựào tạo từ tất cả các trường trong hệ thống giáo dục quốc dân: giáo dục phổ thông, trung cấp, trung tâm dạy nghề, cao ựẳng, ựại học tại các trường ựóng tại ựịa phương cũng như Trung ương.

Sau hơn 11 năm hình thành và phát triển các KCN trên ựịa bàn tỉnh, LLLđ làm việc trong các doanh nghiệp của KCN là rất lớn và có trình ựộ kỹ thuật ựa dạng, kỹ thuật sản xuất hàng tiêu dùng, hàng công nghệ thực phẩm và tay nghề cho công nghệ sản xuất tiên tiến như ựiện tử, cơ khắ chắnh xácẦ

Các cấp lãnh ựạo của Tỉnh, các sở, ban ngành ựặc biệt là BQL các KCN của tỉnh ựã luôn quan tâm, tạo mọi ựiều kiện ựể ựáp ứng ựủ nhu cầu về số lượng cũng như chất lượng lao ựộng cho các doanh nghiệp. Bằng việc hình thành các Trung tâm giới thiệu việc làm do Sở Lao ựộng Thương binh và Xã hội quản lý, các doanh nghiệp chủ ựộng trong công tác tuyển dụng kết hợp với các trường, trung tâm dạy nghề nên trong hơn mười năm qua kể từ khi mới ựược thành lập ựến nay nguồn lao ựộng vẫn ựáp ứng ựược một cách tương ựối ựầy ựủ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 84 Với ựịnh hướng ựúng ựắn của đảng bộ và chắnh quyền tỉnh Bắc Ninh, Các KCN ựã giải quyết việc làm cho một LLLđ ựông ựảo với 87.053 người vào năm 2011với sự năng ựộng quý báu của các nhà ựầu tư trong nỗ lực ựào tạo tại chỗ lao ựộng có hiệu quả ựã ựáp ứng ựược cơ bản nhu cầu của sản xuất.

Một ựặc ựiểm rất quan trọng của nguồn lao ựộng ựến làm việc trong các KCN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh một phần ựáng kể là từ các ựịa phương khác ựến (chiếm ựến 59% tổng số lao ựộng ựang làm việc trong các KCN).

Mặc dù vậy, mức ựộ ựáp ứng NNL cho các KCN tỉnh còn bộc lộ một số khó khăn, hạn chế, nhất là trong những năm gần ựây. Trong ựó, do việc gia tăng các dự án công nghệ cao nên ựã và ựang xảy ra tình trạng thiếu lao ựộng cho ngành này, bên cạch ựó hiện tượng thiếu lao ựộng phổ thống cũng ựang bắt ựầu xuất hiện, có nhiều nguyên nhân song nổi lên vấn ựề thu nhập của người lao ựộng còn thấp trong khi giá cả ựang ngày càng leo thang, các KCN của các tỉnh lân cận cũng ựang ngày càng phát triển thu hút nguồn lao ựộng, ựặc biệt là sự thu hút lao ựộng ở các KCN Hưng Yên, Hải Dương và Hà Nội.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 90)