Quá trình hình thành, phát triển và ựặc ựiểm các KCN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 52)

- Số liệu sơ cấp: Trong quá trình nghiên cứu ựề tài chọn một số KCN trọng ựiểm như: KCN Tiên Sơn, KCN Quế Võ, KCN Yên Phong, ựể khảo

4.1.1Quá trình hình thành, phát triển và ựặc ựiểm các KCN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1Quá trình hình thành, phát triển và ựặc ựiểm các KCN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh

Bắc Ninh

4.1.1 Quá trình hình thành, phát triển và ựặc ựiểm các KCN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh tỉnh Bắc Ninh

4.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển các KCN tỉnh Bắc Ninh

Bảng 4.1 Danh mục các KCN ựã ựược quy hoạch ựến năm 2011

STT KCN

Tổng diện tắch quy hoạch KCN,

ựô thị (ha)

1 KCN Tiên Sơn mở rộng

(bao gồm KCN Tân Hồng - Hoàn Sơn)

410

2 KCN Quế Võ 1. 756

3 KCN đại đồng - Hoàn Sơn (2 giai ựoạn) 572

4 KCN, ựô thị Yên Phong 1 351

5 KCN, ựô thị Quế Võ 2 270

6 KCN, ựô thị VSIP Bắc Ninh 700

7 KCN, ựô thị Nam Sơn - Hạp Lĩnh 1.000

8 KCN đại Kim 742 9 KCN Yên Phong 2 1.200 10 KCN Thuận Thành 2 250 11 KCN Thuận Thành 3 300 12 KCN Gia Bình 300 13 KCN Từ Sơn 300 14 KCN Hanaka 74 15 KCN Quế Võ 3 300 Tổng 7.525 Nguồn: BQL các KCN tỉnh Bắc Ninh 2011

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45 để triển khai xây dựng các KCN, BQL các KCN Bắc Ninh ựược thành lập theo Quyết ựịnh số 152/1998/Qđ-TTg ngày 25/8/1998 của Thủ tướng Chắnh phủ. Nhiệm vụ ựầu tiên là tham mưu với UBND tỉnh lập quy hoạch KCN Tiên Sơn, chỉ ựạo Chủ ựầu xây dựng cơ sở hạ tầng KCN. Kết quả là KCN Tiên Sơn ựược khởi công xây dựng tháng 12/2000, là ựiểm ựột phá ựánh dấu sự phát triển các KCN Bắc Ninh cả về quy mô và chất lượng. Sau 11 năm hoạt ựộng tắch cực với sự ủng hộ của Chắnh phủ, các bộ, ngành Trung ương và trực tiếp từ Tỉnh uỷ, HđND, UBND các KCN Bắc Ninh ựã ựạt ựược những thành tựu to lớn, góp phần ựắc lực vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời gian qua.

Bảng 4.2. Tổng vốn ựăng ký ựầu tư trong các KCN tại Bắc Ninh ựến 2011 Tổng vốn ựăng ký ựầu tư Diện tắch chiếm ựất (ha) TTT KCN TN (triệu ựồng) NN (USD) 11 KCN Tiên Sơn 3.497.013,3 193,75 0 172,00 22 KCN Quế Võ 1.159.988 481,46 185,08

33 KCN đại đồng- Hoàn Sơn 1.946.121 34,67 119,70 44 Khu liền kề và Khu phát triển

KCN Quế Võ 1.434.354 10,00

55 KCN Quế Võ mở rộng 0 10,00 55,26

66 KCN Quế Võ 2 0 0,00

77 KCN Tân Hồng-Hoàn Sơn 1.042.142,4 6,50 44,44

88 KCN Yên Phong 1 592.243 790,55 104,21

99 KCN VSIP Bắc Ninh 838.300 70,00 27,5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46 Tắnh ựến nay, Bắc Ninh có 15 KCN tập trung ựược Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt, tổng diện tắch 6.847 ha; ựã ựược phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng diện tắch 5.961 ha, ựạt 87,06% (5.961ha/6.847ha); cấp Giấy chứng nhận ựầu tư cho 14 Dự án ựầu tư xây dựng hạ tầng, tổng vốn ựầu tư 860,33 triệu USD. Trong ựó, có 09 KCN ựang triển khai xây dựng và ựi vào hoạt ựộng với vốn ựầu tư hạ tầng ựăng ký 516,37 triệu USD, vốn ựầu tư thực hiện 192,63 triệu USD; cho thuê 1.217,67 ha ựất công nghiệp; tỷ lệ lấp ựầy trên diện tắch quy hoạch ựạt 58,16% (1.217ha/2.093ha), tỷ lệ lấp ựầy trên diện tắch thu hồi ựạt 75,38% (1.217ha/1.615ha).

Tuy nhiên, năm 2011 là năm các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong ựầu tư xây dựng và SXKD do ảnh hưởng của chắnh sách thắt chặt tiền tệ, kiềm chế lạm phát, ổn ựịnh kinh tế vĩ mô của nhà nước. Doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn vay ựể ựầu tư và hoạt ựộng, thị trường ựầu ra bị co hẹp và không ổn ựịnh. Các doanh nghiệp ựã vượt qua bằng các biện pháp tái cấu trúc doanh nghiệp, tái cấu trúc lại sản phẩm và thị trường. Ban quản lý ựã chủ ựộng ựôn ựốc, rà soát, hỗ trợ tắch cực các doanh nghiệp ựể kịp thời tháo gỡ khó khăn. Do ựó, năm 2011 ựã ựạt ựược kết quả rất khả quan.

- Năm 2011, có 33 dự án mới ựi vào hoạt ựộng nâng tổng số dự án ựi vào hoạt ựộng tại các KCN lên 263 dự án.

- GTSXCN năm 2011 ựạt khoảng 142.704 tỷ ựồng, tăng 94.354 tỷ ựồng so với năm 2010;

- Giá trị xuất khẩu ựạt khoảng 6.512 triệu USD, tăng 3.052 triệu USD so với năm 2010; giá trị nhập khẩu ựạt khoảng 5.806 triệu USD, tăng 2.996 triệu USD so với năm 2010;

- Nộp ngân sách ựạt khoảng 2.653 tỷ ựồng, tăng 503 tỷ ựồng so với năm 2010;

- Năm 2011, thực hiện thu hồi 11 dự án ựầu tư; lũy kế ựến nay ựã thu hồi 68 dự án ựầu tư trong các KCN.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47

4.1.1.2 đặc ựiểm các KCN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh

Các KCN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh có một số ựặc ựiểm chủ yếu sau: Thứ nhất, ựặc ựiểm về vị trắ ựịa lý. Bắc Ninh là một tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ và tam giác tăng trưởng kinh tế phắa Bắc Hà Nội Ờ Hải Phòng Ờ Quảng Ninh với trung tâm của tỉnh là thành phố Bắc Ninh cửa ngõ đông Bắc của thủ ựô Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội 30 km, cảng Hải Phòng 110 km, cảng Cái Lân và thành phố Hạ Long 135 km, cửa khẩu Việt Trung tại Lạng Sơn 140 km.

Tất cả các KCN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh ựều có vị trắ ựịa lý thuận lợi, có các tuyến trục giao thông lớn, quan trọng của ựất nước chạy qua, bao gồm cả ựường bộ, ựường sắt, ựường sông, như quốc lộ 1A, 1B nối Hà Nội - Lạng Sơn, quốc lộ 18 nối Nội Bài Ờ Cái Lân Ờ Hạ Long, quốc lộ 38 nối Bắc Ninh Ờ Quốc lộ 5; tuyến ựường sắt xuyên Việt từ Hà Nội ựi Trung Quốc chạy qua Bắc Ninh dài 20 km; Sông đuống, sông Cầu, sông Thái Bình chảy qua tỉnh với 74 km chiều dài, có 3 cảng lớn công suất 40 Ờ50 nghìn tấn/năm. đây là lợi thế ựể các KCN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh mở rộng giao lưu với bên ngoài, khai thác tiềm năng thúc ựẩy phát triển kinh tế Ờ xã hội trên ựịa bàn tỉnh.

Thứ hai, về mặt phân bố, các KCN ựã tham gia vào việc thực hiện phân vùng kinh tế giữa phắa Bắc sông đuống (phát triển công nghiệp và dịch vụ) và phắa Nam sông đuống (phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hoá cao sản). để khắc phục sự phát triển kinh tế không ựồng ựều giữa các vùng, Tỉnh ựã quy hoạch một số KCN phắa Nam tỉnh (04 KCN) phục vụ chủ yếu làm ựòn bầy kắch thắch và hỗ trợ nông nghiệp nông thôn phát triển. Việc quy hoạch và triển khai ựầu tư xây dựng các KCN theo ựúng trình tự, tạo mặt bằng có hạ tầng tốt, ựón bắt ựược cơ hội, ựáp ứng ựược yêu cầu của nhà ựầu tư, tạo nguồn vốn lớn ựầu tư xây dựng cơ bản trên ựịa bàn với tỷ lệ lấp ựầy bình quân chung 04 KCN ựi vào hoạt ựộng 73,5%, vốn ựầu tư cơ sở hạ tầng KCN ựạt trên 50%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48 Thứ ba, các dự án ựầu tư vào các KCN trên ựịa bàn tỉnh chủ yếu ựầu tư vào các lĩnh vực ựiện, ựiện tử, viễn thông công nghệ cao của các tập ựoàn ựa quốc gia như: Canon (Nhật Bản), Sam Sung (Hàn Quốc), Foxcon ( đài Loan), BB (Thuỵ điển)... đây là cơ sở ựể Bắc Ninh xác lập ngành công nghiệp mũi nhọn trong thời gian tới mà trọng tâm là ngành công nghiệp ựiện tử, cơ khắ chắnh xác, vật liệu mới, chế biến công nghệ cao.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 52)