Thực trạng lao ựộng trong các KCN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 56)

- Số liệu sơ cấp: Trong quá trình nghiên cứu ựề tài chọn một số KCN trọng ựiểm như: KCN Tiên Sơn, KCN Quế Võ, KCN Yên Phong, ựể khảo

4.1.2Thực trạng lao ựộng trong các KCN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh.

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2Thực trạng lao ựộng trong các KCN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh.

4.1.2.1 Về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển NNL cho các KCN

đối với các KCN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh, việc xây dựng chiến lược phát triển các KCN song song với việc xây dựng chiến lược phát triển NNL phục vụ cho sự phát triển của KCN là một yêu cầu cấp thiết và là ựòi hỏi khách quan. Chiến lược phát triển NNL sẽ ựề ra những ựịnh hướng và mục tiêu phát triển, từ ựó các KCN nước ta có ựược NNL ựáp ứng ựược về chất lượng và ựủ về số lượng, giúp các KCN phát triển bền vững và hiệu quả, tạo cơ sở quan trọng ựể thực hiện công tác quy hoạch, kế hoạch. đồng thời tạo tiền ựề cho việc khai thác có hiệu quả các lợi thế và ựiều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, huy ựộng và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vào phát triển các KCN. Tuy nhiên, công tác lập chiến lược phát triển NNL cho các KCN trên ựịa bàn tỉnh ựang gặp phải những vấn ựề chung trong chiến lược phát triển NNL quốc gia, cụ thể như sau:

Các chiến lược phát triển kinh tế và chiến lược phát triển nhân lực không ựi kèm với nhau. Chúng ta ựang hiểu một cách ựơn giản rằng phát triển NNL là mỗi năm ựào tạo ra bao nhiêu kỹ sư, bao nhiêu cử nhân, bao nhiêu kỹ thuật viênẦvà chúng ta phấn ựấu bằng ựược mục tiêu ựó mà không tắnh ựến nhu cầu về nhân lực của nền kinh tế ựang ở mức nào. Nói cách khác, các cơ quan hoạch ựịnh chiến lược kinh tế và các cơ quan hoạch ựịnh chiến lược ựang ựi trên hai con ựường khác nhau.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49 gia ựược giao cho Bộ Kế hoạch và đầu tư, ngoài ra các chiến lược phát triển kinh tế của các ngành hẹp ựược Chắnh phủ phân cấp cho các Bộ, ngành quản lý và ựịa phương. Ngoài trừ chiến lược phát triển kinh tế quốc gia mang tắnh ựịnh hướng chung là có ựề cập tới NNL, hầu hết các chiến lược phát triển kinh tế của các Bộ, ngành, ựịa phương ựều không ựề cấp tới vấn ựề phát triển NNL ựể ựạt ựược các mục tiêu ựề ra. Các chiến lược này thường chỉ rất rõ ựến cần bao nhiêu tiền ựầu tư, các giải pháp về vốn ựược trình bày rất rõ ràng, mạch lạc trong khi ựó các nhà hoạch ựịnh chiến lược mặc nhiên coi ựủ NNL ựể làm việc ựó, hoặc các giải pháp phát triển NNL ựược viết rất mờ. đây là một ựiều vô lý mà lâu nay trong công tác lập chiến lược phát triển kinh tế chúng ta vẫn vấp phải. Trong khi một dự án quy mô nhỏ của một công ty phải tắnh toán số lượng nhân công cần thiết, thì các chiến lược có quy mô vốn rất lớn lại không chỉ rõ cần bao nhiêu lao ựộng ở trình ựộ như thế nào ựể ựạt ựược mục tiêu ựề ra.

Những năm qua, các cấp chắnh quyền tỉnh Bắc Ninh ựã chủ ựộng xây dựng quy hoạch phát triển NNL của tỉnh trong các thời kỳ và có các chương trình kế hoạch phát triển NNL cụ thể cho từng giai ựoạn.

Trên cơ sở nắm vững chiến lược phát triển KT-XH trong từng giai ựoạn, yêu cầu NNL, từ thực trạng của LLLđ hiện tại, tỉnh ựã chủ ựộng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển NNL nhằm phục vụ các chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong từng thời kỳ. Kế hoạch hàng năm và kế hoạch 5 năm, cũng như chiến lược (chương trình) 10 năm về phát trển NNL tỉnh là những công cụ quan trọng ựể xây dựng LLLđ cho tỉnh. Theo các kế hoạch phát triển này, LLLđ của tỉnh ựược chuẩn bị, bố trắ, sắp xếp, ựảm bảo cả về mặt số lượng và chất lượng ựể ựáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

Quy hoạch phát triển NNL tỉnh Bắc Ninh ựược xây dựng một cách khoa học, dựa trên sự phân tắch khoa học về bối cảnh kinh tế xã hội của thời

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50 kỳ phát triển, các ựiều kiện chắnh trị, kinh tế, văn hoá xã hội của thế giới, ựất nước và ựịa phương cũng như những yếu tố ngay bên trong từng ựơn vị, doanh nghiệp.

Các mục tiêu quy hoạch, kế hoạch phát triển NNL cả về ngắn hạn và dài hạn, ựược ựưa ra dựa trên cơ sở phân tắch, ựánh giá hiện trạng NNL, những ựiểm mạnh, ựiểm yếu, những khó khăn, thuận lợi của NNL, cách thức quản lý và phát triển NNL hiện có; Trên cơ sở nhu cầu NNL cho quá trình phát triển kinh tế xã hội ựể thực hiện nhiệm vụ cũng như quan hệ cung cầu về NNL của tỉnh.

Quy hoạch, kế hoạch phát triển NNL tỉnh trong những năm qua ựã kết hợp một cách tổng hợp các biện pháp về chắnh trị, tư tưởng, kinh tế và tổ chức như biện pháp về tiền lương, thu nhập; biện pháp ựào tạo giáo dục các cấp học phổ thông, hệ thống các trường dạy nghề nhằm không ngưỡng ựào tạo, bồi dưỡng và nâng cao chất lượng NNL của tỉnh phục vụ công cuộc CNH, HđH, phấn ựấu ựến năm 2015 tỉnh Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp.

4.1.2.2 đánh giá về tình hình lao ựộng trong các KCN 4.1.2.2.1 Số lượng lao ựộng trong các KCN

KCN ựầu tiên của tỉnh Bắc Ninh là KCN Tiên Sơn ựược ra ựời vào năm 1998. đến ựầu năm 2000 doanh nghiệp ựầu tiên ở KCN Tiên Sơn ựi vào hoạt ựộng. đây là mốc khởi ựầu của hoạt ựộng, huy ựộng, bồi dưỡng và cung ứng lao ựộng cho sản xuất công nghiệp của toàn bộ quá trình hình thành và phát triển của hệ thống các KCN trên ựịa bàn tỉnh.

Trong quá trình phát triển của mình, Các KCN ựã trở thành ựầu mối thu hút một LLLđ lớn trong tỉnh cũng như các tỉnh lân cận.

Với ựịnh hướng ựúng ựắn của đảng bộ và chắnh quyền tỉnh Bắc Ninh, Các KCN ựã thu hút ựược một LLLđ ựông ựảo ựang thiếu việc làm với trình ựộ tay nghề hầu như chưa có gì ựáng kể, cộng với sự năng ựộng quý báu của các nhà ựầu tư trong nỗ lực ựào tạo tại chỗ lao ựộng có hiệu quả ựã ựáp ứng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51 ựược cơ bản nhu cầu của sản xuất. Theo cách thức như vậy, sức hút lao ựộng của các KCN trên ựịa bàn tỉnh ựã tăng lên mạnh mẽ, ựặc biệt trong thời kỳ 2007-2009.

Sự phát triển về lượng của LLLđ của các KCN ựược phản ánh qua bảng dưới ựây:

Bảng 4.3 Tổng số lao ựộng trong các KCN ựến năm 2011 Tăng STT Năm Số Lao ựộng (người) Số lượng (người) % 1 2007 19.476 2 2008 33.111 13.635 70,01 3 2009 41.323 8.212 24,80 4 2010 44.496 3.173 7,67 5 2011 87.053 42.557 95,64 Nguồn : BQL các KCN tỉnh Bắc Ninh 2011

Trong khoảng thời gian từ năm 2007 ựến năm 2008, số lượng lao ựộng trong các KCN của Bắc Ninh có tốc ựộ tăng trưởng cao, nguyên nhân là do trong những năm này tỉnh Bắc Ninh thu hút ựược các dự án FDI từ các công ty, tập ựoàn lớn trên thế giới như Nhà máy SamSung, Canon, FoxcomẦ ựi vào hoạt ựộng. Tuy nhiên, mức tăng ựỉnh ựiểm phải là năm 2011 với số lao ựộng ựang làm việc tại các KCN Bắc Ninh là 87.053 lao ựộng (tăng 42.577 người so với cuối năm 2010), trong ựó lao ựộng người ựịa phương chiếm 42% tổng số lao ựộng. Một số tập ựoàn, Công ty lớn như: Sam Sung, Canon, Mitac... có nhu cầu lao ựộng cho sản xuất là rất lớn. Công ty Sam Sung sẽ tuyển và sử dụng khoảng 12.000 lao ựộng ựến năm 2015, Canon (Nhật Bản) tại KCN Quế Võ sử dụng khoảng 6.400 lao ựộng, Mitac, LongtechẦ cũng rơi vào xu hướng là thiếu lao ựộng. Ngoài ra, một số tập ựoàn lớn như Canon, Nokia,.. dự kiến sau năm 2012 sẽ tuyển dụng hàng chục ngàn lao ựộng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52 Nhu cầu sử dụng nhiều lao ựộng sẽ ngày càng gia tăng ựồng tốc với tiến ựộ giải ngân vốn ựầu tư và thu hút ựầu tư. để hỗ trợ các doanh nghiệp: BQL các KCN Bắc Ninh ựã có nhiều biện pháp tắch cực phối hợp với UBND các huyện, xã trong tỉnh nhưng kết quả tuyển chọn lao ựộng cũng chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của doanh nghiệp. Một số tập ựoàn lớn như Canon ựã tổ chức một số hội nghị tư vấn về lao ựộng Ờ việc làm tại một số ựịa phương có KCN, nhằm thông tin ựến người dân kế hoạch tuyển dụng. đồng thời, một số doanh nghiệp ựã hợp ựồng với các tổ chức tư vấn giới thiệu việc làm và trả chi phắ hoa hồng rất cao (khoảng bằng 30% mức tiền lương cơ bản trong tháng lương ựầu tiên của công nhân); ựặc biệt, ựể tuyển ựược lao ựộng có chuyên môn, có DN ựã ký hợp ựồng thông tin quảng cáo và tiếp nhận hồ sơ của VietNam Works với chi phắ khá cao... nhưng cung - cầu về lao ựộng vẫn còn là bài toán nan giải.

Trong ựiều kiện thị trường lao ựộng hiện nay, các KCN Bắc Ninh ựã phải ựối mặt với việc khan hiếm các loại lao ựộng, kể cả lao ựộng phổ thông. Cầu lao ựộng lớn do DN ổn ựịnh sản xuất kinh doanh, tìm kiếm ựược nhiều ựơn hàng sau ựợt khủng hoảng tài chắnh toàn cầu. Nhiều DN ựã phải tìm kiếm lao ựộng tại vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới nhưng cũng chỉ ựược thời gian ngắn do ựiều kiện ựi lại khó khăn nên lao ựộng cũng rời bỏ DN.

*Tình hình phân bổ lao ựộng trong các KCN

- Lao ựộng theo KCN:

Tình hình phân bổ lao ựộng trong các KCN phụ thuộc vào nhiều yếu tố: thời gian hình thành KCN, loại hình DN, số vốn ựầu tư, công nghệ phục vụ cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh... Phân bổ lao ựộng tại các KCN Bắc Ninh hiện nay như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53

Bảng 4.4 Phân bổ lao ựộng ở các KCN Bắc Ninh ựến năm 2011

đơn vị tắnh: người

TT KCN 2007 2008 2009 2010 2011

1 Tiên Sơn 6.547 11.446 13.651 13.865 19.806

2 Quế Võ 10.890 17.569 17.944 19.423 25.465

3 Tân Hồng - Hoàn Sơn 1.316 1.627 1.544 1.556 1.570 4 đại đồng - Hoàn Sơn 596 1.881 3.751 3.530 5.713

5 Yên Phong 127 588 4.259 5.567 29.092

6 Thuận Thành 0 0 174 555 1.446

7 VSIP 0 0 0 0 3.961

Tổng số 9.675 33.111 41.323 44.496 87.053

Nguồn: Phòng Quản Lý Lao ựộng - BNIZA

Bảng trên cho thấy, từ năm 2007 Ờ 2010, lao ựộng tại 2 KCN Tiên Sơn và KCN Quế Võ luôn có lực lượng ựông ựảo nhất, nhưng vào năm 2009, KCN Yên Phong ựã thu hút ựược rất nhiều các DN lớn, ựiển hình như tập ựoàn Samsung kéo theo các doanh nghiệp vệ tinh như: Seoul Metal Việt Nam, Vitop Chemicals,.. nên ựến năm 2011 số lao ựộng tại KCN này lại ựang chiếm số lượng lớn nhất với 29.092 lao ựộng.

Một số DN sử dụng lao ựộng theo mục tiêu hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, trước khi ựược tuyển dụng là lao ựộng phổ thông, nhưng sau khi tuyển dụng DN thường ựưa họ ựi ựào tạo tại nước ngoài và sau khi ựào tạo về sẽ là những công nhân chủ chốt trong DN, ựồng thời có trách nhiệm ựào tạo lại cho thế hệ kế cận hoặc ựào tạo trực tiếp tại DN trong thời gian ngắn ựể làm quen với công việc. đây ựược coi là lao ựộng ựã qua ựào tạo (có tay nghề). Vì vậy, số lao ựộng tăng, giảm sẽ tùy thuộc vào số lượng các DN ựi vào hoạt ựộng của từng năm. Tuy nhiên, hiện nay khả năng ựưa lao ựộng ựi ựào tạo tại nước ngoài của DN KCN còn ắt và chưa phổ biến. Lao ựộng có trình ựộ cao ựẳng, ựại học làm việc trong KCN chiếm tỉ lệ thấp và chủ yếu là cán bộ quản lý, cán

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54 bộ kỹ thuật, ựiều hành sản xuất. Thực tế cho thấy, lao ựộng có trình ựộ ựại học, cao ựẳng ựã giảm dần trong những năm gần ựây. Nguyên nhân của tình trạng suy giảm này một phần do thời ựiểm này thị trường lao ựộng rất khan hiếm lao ựộng ựã qua ựào tạo. Trong các KCN Bắc Ninh nhiều DN ựang phải ựối mặt với hiện tượng thừa lao ựộng chưa qua ựào tạo, thiếu lao ựộng có chuyên môn kỹ thuật.

- Lao ựộng theo giới tắnh:

Lao ựộng nữ luôn là lực lượng ựông ựảo nhất tại các KCN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh. Trong tổng số 87.053 lao ựộng thì nữ chiếm hơn 71%, ựã có gia ựình chiếm khoảng 57%, lao ựộng ngoại tỉnh chiếm 59%. Ngoài việc quan tâm ựến ựời sống, thu nhập và việc làm cho họ ở ựâu việc ưu tiên cho ựối tượng này là việc làm thường xuyên, liên tục của mọi cấp, mọi ngành. Tình hình phân bổ lao ựộng nữ tại các KCN Bắc Ninh qua các năm ựược thể hiện qua bảng 4.5.

Bảng 4.5. Lao ựộng nữ tại các KCN Bắc Ninh ựến năm 2011 Năm Tên KCN Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 Số Lđ nữ (người) 2.295 5.840 2.295 8.089 11.731 Tiên Sơn Tỷ lệ (%) 35,05 51,06 35,05 58,34 59,23 Số Lđ nữ (người) 6.829 12.006 11.834 14.305 18.880 Quế Võ Tỷ lệ (%) 62,71 68,34 65,95 73,65 74,14 Số Lđ nữ (người) 296 386 2.488 984 1.015 Tân Hồng - Hoàn Sơn Tỷ lệ (%) 49,66 20,52 66,33 63,24 64,65 Số Lđ nữ (người) 363 219 482 2.099 3.455 đại đồng - Hoàn Sơn Tỷ lệ (%) 27,58 13,46 31,22 59,45 60,47 Số Lđ nữ (người) 64 358 2.687 3.839 20.521 Yên Phong Tỷ lệ (%) 50,39 60,88 63,09 68,96 70,54 Số Lđ nữ (người) 0 0 85 292 742 Thuận Thành 3 Tỷ lệ (%) 0 0 48,85 52,57 51,34 Số Lđ nữ (người) 0 0 0 0 1857 VSIP Tỷ lệ (%) 0 0 0 0 46,89 Tổng số Lđ nữ 9.847 18.809 19.871 29.608 58.201 Tổng cộng Tỷ lệ (%) 50,56 56,8 61,84 62,70 71,21

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55 Lao ựộng nữ ở KCN có sự chênh lệch ựáng kể. Nhìn lại bảng trên ta thấy tỉ lệ lao ựộng nữ ngày càng tăng, 62,70% năm 2010 thì năm 2011 ựã lên ựến 71,21%. Một số DN do ựặc thù tắnh chất công việc có yếu tố chi tiết, tỉ mỉ và sự khéo léo trong thực hiện công việc nên cần sử dụng nhân lực nữ (Chi nhánh Công ty TNHH Canon Việt Nam: sử dụng 100% nhân lực nữ; Công ty TNHH Dragon Jet, Công ty TNHH VS Industry Việt Nam; Công ty TNHH Hiệp Hưng... sử dụng 95% nhân lực nữ); một số DN may mặc thường có tỷ lệ nhân lực nữ cao (Công ty TNHH tố ựình công, bạo lực... có thể xảy ra.

Theo số liệu Phiếu ựiều tra của chúng tôi cho thấy tỷ lệ lao ựộng nữ chiếm gần 62% tổng số lao ựộng Trendsetter Fashion, Công ty TNHH Hiệp Hưng...), số lao ựộng nữ tại các DN này thường chiếm tỷ lệ trên 80%. Bên cạnh ựó một số DN có tắnh ựến yếu tố chắnh trị, an ninh trật tự trong DN nên sử dụng lao ựộng nữ ựể giảm thiểu yếu làm việc trực tiếp tại các KCN. Theo ựộ tuổi, lao ựộng có ựộ tuổi 36 trở lên chiếm 10% tổng số lao ựộng, từ 18-35 tuổi chiếm 90% tổng số lao ựộng trong ựó lao ựộng nam gần 33%.

- Lao ựộng theo ngành nghề sản xuất:

Do ảnh hưởng của kinh tế thế giới nên năm 2011 là năm DN hoạt ựộng gặp không ắt khó khăn, bởi vậy số DN và Lđ tăng so với 2010 là không ựáng kể.

Qua số liệu ở bảng 4.4 cho thấy, số lao ựộng ở một số ngành giảm ựáng kể như dệt may có 2.711 lao ựộng vào năm 2010 nhưng ựến năm 2011 chỉ còn 2.556 lao ựộng. Tương tự các ngành khác như ngành nhựa, cao su 7.537 lao ựộng (năm 2010) xuống còn 7.112 (năm 2011); thực phẩm nông sản 3.780 lao ựộng (năm 2010) xuống còn 3.201 (năm 2011),..

Tuy nhiên, ngành ựiện, ựiện tử tăng lên ựột biến và ựây chủ yếu là những ngành sản xuất những sản phẩm cung cấp cho các công ty lớn như:

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 56)