Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội (Trang 86 - 87)

ty cổ phần dệt may Hà Nội.

Nỗ lực của bản thân doanh nghiệp sẽ quyết định năng lực canh tranh và sự sống còn của chính doanh nghiệp đó. Trên cơ sở xác định rõ sản phẩm chủ yếu và các điểm mạnh yếu của mình, mỗi doanh nghiệp cần xác định chiến lược kinh doanh và marketing riêng để hướng tới thành công.

3.2.1. Xây dựng chiến lƣợc về nguồn cung ứng nguyên vật liệu từ nay đến 2010

Nguồn nguyên liệu chủ yếu của tổng công ty là bông nhập từ nước ngoài do vậy nó ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh do giá cả biến động và vận chuyển, vì vậy để đảm bảo và chủ động trong kế hoạch sản xuất mà không phải tồn kho nhiều bên cạnh việc tiếp tục duy trì quan hệ với các đối tác cung cấp, tổng công ty cần kết hợp với các viện nghiên cứu giống cây trồng để lai tạo, nhập cây giống từ nước ngoài lập những vùng nguyên liệu để trồng thử những loại bông có chất lượng cao đạt tiêu chuẩn sản xuất hàng xuất khẩu.

- Tăng năng suất lao động - Kiểm soát chi phí

- Ổn định CLSP/ISO 9000

- Tăng năng lực thiết kế thời trang - Mặt hàng có tính năng khác biệt - Thương hiệu

- Mạng lưới bán buôn,bán lẻ

- Tăng năng lực xúc tiến thương mại - Thương mại điện tử

- Hợp tác thương hiệu quốc tế

Cạnh tranh bằng giá Cạnh tranh bằng GTGT Cạnh tranh bằng năng lực xúc tiến thương mại Doanh nghiệp quyết định khả năng cạnh tranh và sự sống còn của mình

Sau khi thử nghiệm trồng được loại bông có chất lượng, tổng công ty cần đầu tư phát triển vùng nguyên liệu của mình, ký kết hợp đồng dài hạn với bà con nông dân để theo dõi được số lượng và chất lượng bông cung cấp cho tổng công ty.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội (Trang 86 - 87)