Bản chất của kỹ năng giao tiế ps phạm

Một phần của tài liệu Tài liệu tâm lý giáo dục trong dạy học đại học (đại học SPHN) (Trang 53 - 54)

2. Giao tiế ps phạm

2.6.1. Bản chất của kỹ năng giao tiế ps phạm

Kỹ năng giao tiếp s phạm đợc hiểu là khả năng vận dụng các kiến thức và kinh nghiệm về hoạt động s phạm của ngời dạy để thực hiện có kết quả quá trình tiếp xúc với ngời học để hoạt động dạy học và giáo dục đạt kết quả.

Kỹ năng giao tiếp s phạm là một dạng kỹ năng nghề nghiệp và đợc thể hiện trong lao động s phạm của ngời dạy. Kỹ năng giao tiếp s phạm vừa thể hiện kỹ năng giao tiếp nói chung vừa thể hiện các đặc trng của hoạt động s phạm (dạy học và giáo dục). Kỹ năng giao tiếp s phạm thực chất là sự phối hợp hài hòa giữa các chuẩn mực xã hội với những chuẩn mực của hoạt động s phạm. Có thể coi kỹ năng giao tiếp s phạm là một dạng kỹ năng giao tiếp có văn hóa trong hoạt động s phạm. Hay nói khác đi, ngời có kỹ năng giao tiếp s phạm là ngời nắm đợc các chuẩn mực giao tiếp nói chung, chuẩn mực giao tiếp s phạm nói riêng và vận dụng có kết quả trong một tình huống giao tiếp cụ thể-giao tiếp với ngời học để dạy học và giáo dục.

Kỹ năng giao tiếp s phạm là kỹ năng giao tiếp bậc cao, thể hiện trong đó nhiều tri thức, kinh nghiệm và một số kỹ xảo khác. Kỹ năng giao tiếp s phạm phụ thuộc rấtnhiều vào kinh nghiệm cá nhân và sự từng trải của ngời dạy. Kỹ năng giao tiếp s phạm bao gồm nhiều nhóm kỹ năng và trong mỗi nhóm lại có các kỹ năng thành phần. Có thể chia kỹ năng giao tiếp s phạm thành 5 nhóm: Kỹ năng định hớng, kỹ năng nhận biết các dấu hiệu bên ngoài

của ngời học, kỹ năng định vị, kỹ năng điều khiển, điều chỉnh quá trình giao tiếp, kỹ năng sử dụng phơng tiện giao tiếp.

2.6.2. Các kỹ nang giao tiếp s phạm a/ Kỹ năng định hớng giao tiếp

Đây là kỹ năng đầu tiên để ngời dạy có thể giao tiếp hiêu quả với ngời học. Kỹ năng định hớng là khả năng dựa vào sự biểu cảm bên ngoài của ngời học để phán đoán bản chất bên trong của ngời học cũng nh mối quan hệ giữa ngời dạy và ngời học. Nhóm kỹ năng này có thể đợc chia nhỏ thành 2 kỹ năng thành phần:

i) Kỹ năng đọc trên nét mặt, cử chỉ, hành vi lời nói

Nhờ tri giác các trạng thái tâm lý thể hiện qua nét mặt, cử chỉ, âm điệu ngữ điệu của lời nói mà ngời dạy phát hiện đúng và đầy đủ thái độ của ngời học. Ngôn ngữ biểu cảm rất phong phú. Ngôn ngữ biểu cảm thể hiện khá rõ các đặc điểm tâm lý, trạng thái tâm lý cá nhân mỗi con ngời nh: tính cách, trí tuệ, tâm trạng... Ví dụ: khi xúc động giọng nói hổn hển, lời nói ngắt quãng; khi vui vẻ tiếng nói trong trẻo, nhịp nói nhanh; khi buồn giọng trầm và nhịp chậm; khi sợ hãi, mặt ngời ta trở nên tái nhạt; khi bối rối thì xấu hổ, mặt đỏ bừng bừng, toát mồ hôi....

Những động tác biểu cảm không chỉ thể hiện ở các cơ mặt mà còn ở các cơ bắp khác trong cơ thể nh ta thờng nắm chặt tay hoặc vung tay khi tức giận.

Tri giác (nhìn, nghe...) những biểu hiện xúc cảm bên ngoài rất quan trọng vì qua đó có thể nhận xét, đánh giá và phán đoán đúng nội tâm của ngời học, nghĩa là chuyển từ tri giác bên ngoài vào nhận biết bản chất bên trong của nhân cách.

ii) Kỹ năng chuyển từ sự tri giác bên ngoài vào nhận biết bản chất bên trong

Sự biểu hiện các trạng thái tâm lý của con ngời qua ngôn ngữ và điệu bộ là rất phức tạp vì cùng một trạng thái xúc cảm lại có thể đợc biểu lộ ra bằng ngôn ngữ và điệu bộ khác nhau và ngợc lại, sự biểu hiện ở vên ngoài nh nhau có thể lại là biểu hiện cảm xúc tâm trạng khác nhau. Ví dụ, ngời dạy đang có tâm trạng buồn nhng không muốn ảnh hởng đến ngời học nên đã tự kiềm chế để tạo không khí vui vẻ trong giờ dạy. Nhng, nhờ có những dấu hiệu biểu hiện chung nhất về xúc cảm qua các biểu hiện bên ngoài mà ng ời ta vẫn có thể phán đoán đúng các trạng thái và đặc điểm tâm lý của đối tợng ngời khác khi tiếp xúc với họ. Vì thế, trên cơ sở tri giác các biểu hiện bên ngoài, ngời dạy đoán đợc trạng tháI tâmlý nêm trong ngời học. Vì dụ: chỉ cần nhìn nét mặt ngời học, ta có thể biết họ có hiểu bài hay không, từ đó có thể điều chỉnh cách dạy

Kết thúc giai đoạn đinh hớng là luc ngoiừ dạy phác thảo đợc chân dung tâm lý của ng- ời học hoặc tập thể lớp. Việc phác thảo chân dung tâm lý ngời học càng đúng, càng chính xác thì hoạt động s phạm càng đạt đợc hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Tài liệu tâm lý giáo dục trong dạy học đại học (đại học SPHN) (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w