Ngời giảng viên là một cán bộ khoa học, nắm vững các phơng pháp khoa học về giảng dạy và giáo dục, biết sử dụng thành thạo các phơng tiện kỹ thuật trong giảng dạy, thờng xuyên rèn luyện để nâng cao trình độ nghiệp vụ của mình tham gia tích cực vào hoạt động nghiên cứu khoa học và đời sống xã hội.
Ngời giảng viên vừa là nhà s phạm, vừa là nhà khoa học, vừa nhà văn nh Cudơmina đã quan niệm đòi hỏi họ phải có một số phẩm chất tâm lý đáp ứng với các vai trò đó. Ngời giảng viên với t cách là nhà khoa học vì sự ra đời của nghề s phạm là do sự phát triển cao của khoa học quy định. Trớc kia, chức năng chính của ngời giáo viên phổ thông và đại học là truyền thụ tri thức. Nhng càng ngày càng cần có sự kết hợp giữa hoạt động khoa học và
hoạt động giảng dạy ở đại học, sự sáng tạo s phạm đi liền với sự sáng tạo khoa học. Ngời giảng viên giảng dạy bộ môn khoa học đồng thời phải là ngời nghiên cứu, tìm tòi phát hiện cái mới trong đó, mở rộng và làm phong phú, sâu sắc hơn những tri thức khoa học của bộ môn mình giảng dạy.
Giống nh nhà khoa học, ngời giảng viên phải vạch ra chân lí khoa học cho sinh viên. Do vừa hoạt động s phạm, vừa nghiên vứu khoa học nên có thể tạo ra các xu thế khác nhau khi kết hợp hai loại hoạt động đó trong nhân cách ngời giảng viên.
Để hoàn thành vai trò của nhà khoa học, ngời giảng viên phải có các phẩm chất củà nhà nghiên cứu nh lòng say mê khoa học, có óc quan sát và chịu khó tìm tòi học hỏi, không bao giờ chấp nhận ngay những gì cha đợc chứng minh. Ngời giảng viên muốn thực hiện các đề tài nghiên cứu phải biết phát hiện vấn đề, biết lựa chọn hớng nghiên cứu phù hợp với khả năng của mình, phải có công cụ tốt đó là có ngoại ngữ, có các phơng pháp nghiên cứu hiện đại về lĩnh vực chuyên môn mình theo đuổi. Ngoài ra, ngời giảng viên phải rèn cho mình một số phẩm chất của ngời nghiên cứu là trung thực và thẳng thắn, dám theo đuổi chân lý khoa học trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn...
Ngoài vai trò là nhà khoa học, ngời giảng viên còn có những hoạt động giống nh của nhà văn vì muốn truyền đạt tri thức khoa học thì phải dùng phơng tiện ngôn ngữ và các ph- ơng tiện khác để tác động vào sinh viên, lôi cuốn sự chú ý của họ. Muốn vậy, ngời giảng viên phải đa đợc các tri thức khoa học vào bài giảng, phải xây dựng tài liệu khoa học theo một chủ đề nhất định và sắp xếp nội dung thông tin khoa học. Mặt khác, ngời giảng viên cũng dùng ngôn ngữ để tác động vào ngời khác làm thay đối các quan điểm, thái độ, tình cảm của họ nh nhà văn. Nhng có điểm khác là ngời giảng viên còn phải quan tâm đến phản ứng của ngời nghe để điều chỉnh nội dung và phơng pháp trình bày của mình sao cho phù hợp với yêu cầu của sinh viên (nhà văn không can thiệp trực tiếp vào ngời đọc tác phẩm của mình).
Giống ngời nghệ sĩ ở chỗ ngời giảng viên phải làm việc theo tài liệu nhất định nh ch- ơng trình, giáo trình; phải đọc tốt, có giọng tốt có khả năng thể hiện và biểu cảm bằng ngôn ngữ. Nhng, các khán giả thì có thể chọn vở diễn, chon rạp, chọn diễn viên và không đợc can thiệp trực tiếp vào vở diễn... Còn sinh viên và giảng viên lại có điều kiện để có đợc sự lựa chọn đó, trừ những chuyên đề bắt buộc. Và trong khi trình bày bài giảng có sự tác động qua lại trực tiếp giữa giảng viên và sinh viên: kết quả hoạt động s phạm phụ thuộc vào mối quan hệ giữa giảng viên và sinh viên. Ngời giảng viên không thể áp đặt tri thức cho sinh viên. Sinh viên có thể không dám cãi lại thầy song không có nghĩa họ chấp nhận những điều thầy nói. Vì thế, ngời giảng viên phải tạo ra không khí bình đẳng giữa sinh viên và giảng viên để sinh viên dám thể hiện bản thân.