Khái niệm giao tiếp

Một phần của tài liệu Tài liệu tâm lý giáo dục trong dạy học đại học (đại học SPHN) (Trang 37 - 38)

1. khái quát chung về giao tiếp Khái niệm chung về giao tiếp

1.1.1. Khái niệm giao tiếp

Có thể quan niệm: Giao tiếp là quá trình tác động qua lại giữa con ngời với con ngời thể hiện sự tiếp xúc tâm lý giữa ngời với ngời, thông qua đó con ngời trao đổi thông tin, trao đổi cảm xúc, tác động và ảnh hởng qua lại lẫn nhau.

Giao tiếp là một hiện tợng đặc thù của con ngời. Nghĩa là chỉ có con ngời mới có giao tiép thật sự. Khi con ngời sử dụng ngôn ngữ làm phơng tiện thực hiện mối quan hệ ngời - ngời, con ngời thể hiện rõ nhất đặc trng của xã hội loài ngời.

Giao tiếp là cách thể hiện mối quan hệ của một ngới với ngời khác hoặc giữa một ngời với nhiều ngời khác.

Giao tiếp thể hiện ở 3 khía cạnh: trao đổi thông tin, trao đổi cảm xúc, ảnh hởng qua lại lẫn nhau.

Nói đến giao tiếp là nói đến sự tiếp xúc tâm lý để hai hay nhiều ngời thông báo cho nhau một cái gì đấy. Tuy nhiên, thông tin chỉ là một trong những yếu tố cấu thành nên giao tiếp. Thông tin là một quá trình chuyển giao các thông báo để đạt đợc mục tiêu tinh thần hay vật chất nào đó. Nội dung thông tin có thể là những điều hai bên cùng quan tâm hoặc là những thông tin về nhau. Những thông tin về nhau rất quan trọng trong giao tiếp vì nhờ những thông tin về bản thân mỗi ngời, mà con ngời có thể hiểu nhau. Con ngời có thể nhận thức về ngời khác và nhận xét đánh giá ngời khác về tất cả các mặt. Ngợc lại, chính bản thân họ cũng dợc nhận xét, đánh giá nên mỗi ngời đều có cơ hội để nhìn nhận lại mình và hiểu thêm về chính bản thân mình. Đây cũng chính là cơ sở để con ngời có rung cảm với nhau và nảy sinh các quan hệ ngời - ngời.

Cách thông báo các thông tin về nhau có thể tự giác hoặc hoàn toàn tự phát. Con ngời bộc lộ bản thân một cách tự nhiên qua cách nói năng, nét mặt, điệu bộ…và đợc ngời khác tiếp nhận theo cách hiểu của họ. Đồng thời, con ngời có thể chủ động giới thiệu hoặc nói ra những thông tin về mình để đợc ngời khác hiểu.

Trong quá trình thông tin, nội dung đợc chuyển tải từ ngời phát tin tới ngời nhận tin và ngợc lại. Trong giao tiếp thì điểm nổi bật là hoạt động cùng nhau, những ngời cùng nói chuyện, cùng tham gia làm cho lợng thông tin thờng đợc bổ sung phong phú thêm hoặc điều chỉnh các thông tin cho thêm chính xác.

Đồng thời trong giao tiếp, các trạng thái cảm xúc của con ngời có thể trao đổi cho nhau tạo nên sự đồng cảm. Vì thế, giao tiếp là phơng thức thực hiện các quan hệ xã hội của con ngời, giúp con ngời hiểu nhau và xác lập quan hệ với nhau, là cơ sở tạo nên sự đồng nhất xúc cảm trong quan hệ ngời- ngời.

Trong quá trình giao tiếp, con ngời có sự tri giác lẫn nhau, tác động qua lại và ảnh h- ởng lẫn nhau. Con ngời không chỉ trao đổi thông tin mà còn bị các thông tin đó chi phối ở mức độ nhất định tạo nên sự ảnh hởng lẫn nhau. Chính sự trao đổi thông tin và trao đổi cảm xúc đã làm cho con ngời biến đổi về hứng thú, thái độ, tình cảm và các biểu hiện khác của con ngời. Sự ảnh hởng qua lại có thể tạo nên sự thống nhất trong nhận thức và hành động. Con ngời có thể tự điều chỉnh theo những yêu cầu của ngời khác hoặc để phù hợp với chuẩn mực chung. Vì thế, trong giao tiếp con ngời tác động qua lại với nhau và chịu ảnh hởng của nhau. Tuy nhiên, sự tiếp nhận thông tin không hoàn toàn thống nhất với ý đồ của ngời

truyền tin. Mỗi ngời hiểu các thông tin mà ngời kia bộc lộ một cách khác nhau nên trong giao tiếp, con ngời có thể con ngời hiểu lầm nhau.

Khi có đầy đủ tất cả các khía cạnh này, quá trình giao tiếp đã thể hiện rõ nhất những đặc trng của quan hệ giữa con ngời với con ngòi-đặc trng riêng có của xã hội loài ngời. Con ngời giao tiếp là để hiểu nhau, để xác lập các quan hệ vơI snhau. Khi con ngời hiểu nhau, họ sẽ xác định tính chất, mức độ các mối quan hệ và phơng thức thực hiện các mối quan hệ qua lại đó. Vì thế cũng có thể hiểu: Giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các quan hệ ngời - ngời để hiện thực hóa các quan hệ xã hội giữa ngời với ngời.

Một phần của tài liệu Tài liệu tâm lý giáo dục trong dạy học đại học (đại học SPHN) (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w