Nhiệm vụ của ngời giảng viên đại học

Một phần của tài liệu Tài liệu tâm lý giáo dục trong dạy học đại học (đại học SPHN) (Trang 30 - 32)

2.1. Giảng dạy và giáo dục

Giảng viên có nhiệm vụ chủ yếu là giảng dạy chuyên môn đợc phân công. Mà chuyên môn của giảng viên thờng là chuyên môn hẹp theo từng chuyên ngành cụ thể. Hầu hết giảng viên phải có thời gian dự giờ, phụ giảng cho các giảng viên có kinh nghiệm, sau đó mới đứng lớp độc lập.

Sinh hoạt chuyên môn tại tổ bộ môn là một nhiệm vụ quan trọng của ngời giảng viên. Giảng viên đại học giảng dạy một chuyên môn hẹp và phải sinh hoạt ở một bộ môn nào đó. ở trờng đại học, vai trò của tổ bộ môn rất quan trọng. Tổ bộ môn có chức năng đào tạo từ cử nhân đến thạc sĩ, tiến sĩ. Càng học lên cao, chuyên môn mà ngời học theo đuổi càng hẹp nên sinh hoạt chuyên môn là cơ hội tốt cho giảng viên thể hiện bản thân và học tập ở đồng nghiệp.

Tham gia các hoạt động với sinh viên và hớng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học, hớng dẫn sinh viên tham gia các hoạt động xã hội và giáo dục đạo đức cho sinh viên. Trong giáo dục sinh viên, ngời giảng viên không chỉ giúp sinh viên hoàn thành tốt trách nhiệm ngời sinh viên, ngời công dân mà còn giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho họ. Thông qua các hoạt động chuyên môn, hoạt động xã hội, ngời giảng viên dần hình thành cho sinh viên những phẩm chất nghề nghiệp mà sinh viên đang theo học.

Sinh viên là ngời sống độc lập, tự chịu trách nhiệm về sinh hoạt và học tập nên rất cần co sự hớng dẫn của ngời có kinh nghiệm. Do đó, ngời giảng viên có vai trò là ngời bạn của sinh viên nhiều hơn là ngời thày. Với vai trò đó, ngời giảng viên còn hớng dẫn cho sinh viên một số kỹ năng sống cần thiết để họ thích ứng đợc với cuộc sống của sinh viên.

2.2. Học tập và tự bồi dỡng nâng cao trình độ

Ngời giảng viên đại học luôn luôn phải vơn lên để có trình độ học vấn cao nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy và nghiên cứu ở đại học. Theo quy định chuẩn đào tạo, giảng viên đại học phải có trình độ từ Thạc sĩ trở lên, có thể là Tiến sĩ hoặc cao hơn là Tiến sĩ khoa học. Giảng viên đại học có thể đợc phong các chức danh từ giảng viên dến giảng viên chính và giảng viên cao cấp. Chức danh khoa học của giảng viên đại học có thể là Phó giáo s và Giáo s. Vì thế, nhiệm vụ của ngời giảng viên đại học là không ngừng học tập vơn lên. Xét về góc độ nào đó, sự vơng lên ấy không có giới hạn cuối cùng.

Kiến thức và trình độ thực tế của giảng viên chủ yếu do tự bồi dỡng. Do đó, đối với giảng viên đại học thì nhiệm vụ tự bồi dỡng là hết sức nặng nề. Hầu hết các nhà khoa học, các giáo s của các trờng đại học đều tự học tập, tự bồi dỡng để vơn lên. Đặc biệt các kiến thức chuyên ngành hẹp đều phải do mỗi cá nhân tự su tầm tài liệu, tự bồi dỡng. Các công trình phục vụ cho việc phong các chức danh khoa học đều do các giảng viên chủ động hoàn thành. Vì thế, tự bồi dỡng vừa là nhiệm vụ vừa là yêu cầu để giảng viên có thể tồn tại trên bục giảng. Tự bồi dỡng là con đờng chủ yếu nâng cao trình độ của ngời giảng viên

2.3. Nghiên cứu và phổ biến khoa học

Nghiên cứu khoa học là yêu cầu bắt buộc đối với giảng viên đại học. Nghiên cứu khoa học giúp cho giảng viên nâng cao đợc trình độ và cũng có thêm những tri thức mới để giảng dạy cho sinh viên. Trong hoạt động nghề nghiệp của ngời giảng viên thì nghiên cứu khoa học vừa là nhiệm vụ vừa là một chức năng.

Các công trình nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học có thể hớng vào hai mục đích cơ bản: Phục vụ hoạt động đào tạo sinh viên và hai là phcuj vụ thực tiến xã hội.

Khi phục vụ hoạt động đào tạo thì ngời giảng viên có thể tìm kiếm các tri thức phục vụ chuyên môn mình giảng dạy. Chính những kết quả nghiên cứu là nội dung để giảng viên giảng dạy cho sinh viên. Đồng thời, quá trình thực hiện các công trình nghiên cứu, giảng viên đã hớng cho sinh viên tham gia nghiên cứu. Nh vậy, sinh viên đợc rèn luyện các kỹ năng nghiên cứu khoa học và các phẩm chất của ngời nghiên cứu khoa học.

Khi phục vụ thực tiễn xã hội thì những công trình nghiên cứu của giảng viên hớng vào các vấn đề nảy sinh trong lao động sản xuất, trong hoạt động và quản lý xã hội...Kết quả nghiên cứu khoa học sẽ đóng góp cho cho việc nhận thức và cải tạo thế giới, phục vụ cho các hoạt động lao động sản xuất và các hoạt động xã hội khác. Những nghiên cứu này một

mặt giúp cho ngời giảng viên có cơ hội đóng góp cho xã hội. Một mặt nâng cao trình độ chuyên môn cho ngời giảng viên.

Nghiên cứu khoa học và giảng dạy của ngời giảng viên gắn bó chặt chẽ với nhau: Nghiên cứu để giảng dạy, giảng dạy yêu cầu và góp phần nâng cao kết quả nghiên cứu. Mỗi ngời giảng viên là một nhà chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn nhất định. Do đó, ngời giảng viên có trách nhiệm phổ biến chuyên môn của họ cho xã hội, cho những ng- ời quan tâm. Hơn nữa, những kết quả nghiên cứu phải công bố mới có thể ứng dụng trong thực tiễn.

Phơng thức phổ biến khoa học của giảng viên có thể là qua sách báo, tạp chí. Giảng viên viết các bài báo, các báo cáo khoa học, sách, tài liệu và giáo trình. Cũng có thể ngời giảng viên phổ biến trực tiếp cho những ngời quan tâm.

2.4. Tham gia các hoạt động xã hội

Ngời giảng viên là một viên chức nên có thể tham gia các tổ chức chính trị, xã hội nh Công đoàn, Hội nghề nghiệp. Nếu là giảng viên trẻ có thể tham gia Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với sinh viên. Đây là các tổ chức mà qua đó giảng viên có thể đóng góp cho xã hội và cũng bảo vệ quyền lợi của mình.

Bên cạnh việc tham gia các tổ chức Đoàn thể, giảng viên còn có nhiệm vụ tham gia các hoạt động xã hội khác nh các phong trào xã hội: Phòng chống tệ nạn, giúp đỡ vùng khó khăn...vì ngời giảng viên vừa với t cách là một viên chức vừa với t cách là một công dân.

Một phần của tài liệu Tài liệu tâm lý giáo dục trong dạy học đại học (đại học SPHN) (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w