1. khái quát chung về giao tiếp Khái niệm chung về giao tiếp
1.2.1.2. Một số nguyên tắc giao tiếp cơ bản
a. Tôn trọng đối tợng giao tiếp.
Tôn trọng đối tợng giao tiếp tức là tôn trọng tất cả những gì hiện có của nhau, từ cá tính đến tâm t nguyện vọng của nhau, không ép buộc nhau hoặc áp đặt nhau.
Tôn trọng đối tợng giao tiếp, tức là phải coi ngời khác là một con ngời, có đầy đủ các quyền của con ngời, đợc bình đẳng với mọi ngời trong các quan hệ. Để tôn trọng ngời khác, con ngời không nên tự đề cao mình, tự cho mình là hơn ngời, cho mình quyền phán xét ng- ời khác còn họ thì không. Bởi vì, sự tự phụ, tự đề cao sẽ làm nảy sinh ra thái độ, hành vi coi thờng ngời khác, dẫn đến vi phạm nhân quyền của ngời khác.
Tôn trọng đối tợng giao tiếp đợc thể hiện ở:
Biết lắng nghe đối tợng nói dù là hay hay dở, không cắt lời họ hoặc không có các cử chỉ, điệu bộ nh xem đồng hồ, phẩy tay hoặc ngoảnh đi chỗ khác với vẻ mặt khó chịu v.v... Khi nghe ngời khác nói phải nghe cho đến hết với thái độ trân trọng, không bỏ nửa chừng, không ngắt lời ngời nói để nói chen vào. Làm nh thế sẽ gây ra không khí căng thẳng trong giao tiếp. Cái gì nghe cha rõ nên đề nghị nói lại, không nên tự phụ cho là mọi cái đều đã biết rồi mà gạt đi không nghe. Gặp phải ngời nói nhiều, diễn đạt khong rõ ý, chuyện nọ xọ sang chuyện kia thì hãy bình tĩnh, ôn tồn đề nghị họ nói đúng trọng tâm, không tỏ thái độ khó chịu.
Có thái độ ân cần, cởi mở, thể hiện các phản ứng biểu cảm của mình một cách phù hợp, trung thực.
Tôn trọng đối tợng giao tiếp thể hiện rõ nét qua hành vi giao tiếp có văn hoá. Bất kỳ trong trờng hợp nào cũng không nên dùng những câu, từ để xỉ vả, xúc phạm đến nhân cách của nhau, nhất là ở chỗ công cộng, ở nơi đông ngời.
Tôn trọng đối tợng giao tiếp còn thể hiện ở trang phục phù hợp với đối tợng và hoàn cảnh giao tiếp. Ăn mặc phù hợp là một biểu hiện sự tôn trọng đối tợng giao tiếp. Ngợc lại là thiếu tôn trọng đối tợng và cũng chính là thiếu tôn trọng bản thân.
Tôn trọng đối tợng giao tiếp không có nghĩa đề cao họ, hạ thấp mình và ngợc lại. Tôn trọng đối tợng giao tiếp chính là tạo nên sự bình đẳng trong giao tiếp. Tôn trọng đối tợng giao tiếp cũng là tôn trọng chính mình. Cổ nhân có câu: Những gì mình không muốn thì đừng bắt ngời khác phải chịu. Hoặc: "Muốn nhận của ngời ta cái gì, thì hãy cho ngời ta cái đó".
b. Có thiện chí trong giao tiếp
Thiện chí trong giao tiếp là luôn có ý muốn tốt: nghĩ điều tốt và làm điều tốt cho ngời khác. Thiện chí trong giao tiếp thể hiện phẩm chất đạo đức của con ngời trong quan hệ với ngời khác.
Bản chất của thiện chí trong giao tiếp với ngời khác đợc thể hiện ở sự tin tởng đối tợng giao tiếp, luôn luôn nghĩ tốt về họ. Dành những tình cảm tốt đẹp và đem lại niềm vui cho đối tợng giao tiếp, luôn luôn động viên, khuyến khích thể hiện bản thân để giao tiếp đạt mục đích đã xác định.
Khách quan trong nhận xét, đánh giá đồng thời đánh giá mang tính chất động viên, khuyến khích đối tợng giao tiếp là tạo niềm tin cho đối tợng giao tiếp, khích lệ họ cố gắng v- ơn lên để xứng đáng với lòng tin mà chủ thể giao tiếp đã gửi gắm vào họ. Chính sự đánh giá công bằng, có tính chất khuyến khích đã nâng con ngời lên cao hơn cái hiện có một chút, tạo cho họ có một sức mạnh vơn lên gặt hái những thành công, đồng thời vơn tới sự hoàn thiện hơn, tốt đẹp hơn.
c. Đồng cảm trong giao tiếp
Đồng cảm trong giao tiếp là biết cảm thông với đối tợng giao tiếp, nhất là những ngời ở vị thé thấp hơn mình. Biết đặt mình vào vị trí của đối tợng giao tiếp, biết sống trong niềm vui và nỗi buồn của họ để cùng rung cảm, cùng suy nghĩ với đối tợng giao tiếp nhằm tạo ra sự đồng điệu trong giao tiếp.
Đồng cảm trong giao tiếp vừa có nguồn gốc sinh học (mang tính chất chủng loại), vừa có nguồn gốc và nội dung xã hội. Trong đó, nội dung xã hội có ý nghĩa hơn nhiều so với nguồn gốc sinh học. Về mặt sinh học con ngời cũng có nét giống các loài vật khác đều có xu hớng dựa vào bầy đàn để tồn tại. Về mặt xã hội, con ngời luôn có tính cộng đồng, tính xã hội muốn hòa mình vào với ngời khác: Chết cả đống còn hơn sống một mình
Đồng cảm trong giao tiếp tạo ra sự gần gũi, thân mật, tạo ra cảm giác an toàn khi giao tiếp với nhau. Đồng cảm là cơ sở hình thành mọi hành vi ứng xử nhân hậu, khoan dung. Nhờ có sự đồng cảm mà chủ thể giao tiếp mới có hành vi ứng xử phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng, mong muốn của đối tợng giao tiếp.
Sự đồng cảm trong giao tiếp giữ một vai trò quan trọng, giúp cho con ngời hiểu biết lẫn nhau để từ đó có ảnh hởng tới nhau, tạo nên sự đồng nhất xúc cảm khiến cho giao tiếp đạt hiệu quả cao hơn-nói ít hiểu nhiều.
1.2.2.. Kỹ năng giao tiếp 1.2.2.1. Kỹ năng giao tiếp là gì ?
Kỹ năng giao tiếp là khả năng vận dụng các kiến thức và kinh nghiệm để thực hiện có kết quả một pha giao tiếp, đạt đợc mục đích của giao tiếp.
Ngời có kỹ năng giao tiếp phải nắm vững các yêu cầu và trình tự các thao tác của quá trình giao tiếp. Thực hiện đúng và có kết quả các thao tác làm cho quá trình giao tiếp đợc thực hiện đúng theo yêu cầu và đạt mục đích đã dự kiến.
Khi bớc vào một quá trình giao tiếp, con ngời phải xác định rõ và nắm đợc mình sẽ tiếp xúc với ai, họ là ngời thế nào, cần phải thực hiện các bớc của quá trình giao tiếp nh thế nào là hợp lý và có hiệu quả
Kỹ năng giao tiếp thực chất là sự phối hợp giữa những chuẩn mực hành vi xã hội mà cá nhân đã lĩnh hội đợc với những yêu cầu của một quá trình giao tiếp cụ thể. Thực chất kỹ năng giao tiếp là khả năngnắm vững các yêu cầu và trình tự của quá trình giao tiếp, biết vận dụng các kinh nghiệm và kiến thức để quá trình giao tiếp đạt kết quả