Phân loại giao tiếp

Một phần của tài liệu Tài liệu tâm lý giáo dục trong dạy học đại học (đại học SPHN) (Trang 39 - 42)

1. khái quát chung về giao tiếp Khái niệm chung về giao tiếp

1.1.4.Phân loại giao tiếp

Có nhiều cách phân loại giao tiếp. Tùy theo các tiêu chí phân loại chúng ta có các loại giao tiếp khác nhau.

a. Căn cứ vào phơng tiện giao tiếp ta có 3 loại: giao tiếp vật chất, giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp tín hiệu.

Giao tiếp vật chất diễn ra khi ngời ta giao tiếp với nhau bằng hành động với vật thể. Giao tiếp vật chất bắt đầu có ở trẻ cuối một tuổi, đầy hai tuổi, khi trẻ cùng chơi với đồ chơi hay một vật thể nào đó với ngời lớn. Các hành động thực hiện ở trẻ em thuộc lứa tuổi đó có chức năng vận động biểu cảm, nh để tỏ ý muốn với lấy đồ vật hay bò về phía đồ chơi.

Dần dần cùng với sự phát triển của xã hội, cũng nh sự phát triển của lứa tuỏi, giao tiếp trở nên phức tạp hơn, bắt đầu có các phơng tiện đặc thù của giao tiếp, trớc hết là ngôn ngữ. Giao tiếp ngôn ngữ xuất hiện nh là một dạng hoạt động xác lập và vận hành quan hệ ngời - ngời bằng các tín hiệu từ ngữ. Các tín hiệu này là các tín hiệu chung cho một cộng đồng cùng nói một thứ tiếng; mỗi tín hiệu (một từ chẳng hạn) gắn với vật thể hay một hiện tợng, phản ánh một nội dung nhất định. Đó là nghĩa của từ. Nghĩa này chung cho cả cộng đồng ngời nói ngôn từ đó. Trong mỗi trờng hợp cụ thể, một ngời hay một nhóm ngời cụ thể lại có thể có một mối quan hệ riêng đối với từ đó. Thông qua hoạt động riêng của ngời hay nhóm ngời đó mà có ý riêng đối với từng ngời. Đối với mỗi ngời một từ có nghĩa và ý. ý của từ phản ánh động cơ và mục đích của hoạt động của từng ngời hoặc nhóm ngời. Nghĩa

của từ phát triển theo sự phát triển của xã hội (của cộng đồng ngời nói ngôn ngữ đó). ở từng ngời, nghĩa của từ phát triển tơng ứng với trình độ học vấn của ngời ấy. ý cùng với nghĩa của từ phản ánh vốn sống nói chung, phản ánh mức độ phát triển nhân cách của ngời ấy.

Giao tiếp tín hiệu: Ngôn ngữ là một loại tín hiệu nên chính giao tiếp ngôn ngữ là một loại giao tiếp tín hiệu. Ngoài ra ngời ta còn dùng các loại tín hiệu khác để giao tiếp, nh cách ăn mặc, cử chỉ, nét mặt... ở đây giao tiếp có một nội dung và hình thức khác phát triển, rất ăn ý với nhau theo những tín hiệu mà mhời ta đã thống nhất ý và nghĩa của các tín hiệu đó. Có tình huống giao tiếp tín hiệu còn hiệu quả hơn cả giao tiếp ngôn ngữ. Khi hai ngời ăn ý với nhau thì có khi ngôn ngữ trở nên thừa. Dân gian phơng Tây còn nói: Im lặng là vàng bạc, im lặng là đồng ý. Im lặng đáng quý và để hiểu ý nhau.

b. Căn cứ vào khoảng cách không gian của các cá nhân mà chúng ta có 2 loại giao tiếp: giao tiếp trực tiếp và giao tiếp gián tiếp.

Giao tiếp trực tiếp là loại giao tiếp giữa các các nhân khi họ mặt đối mặt với nhau để trực tiếp truyền đạt và tiếp nhận tín hiệu của nhau

Giao tiếp gián tiếp là loại giao tiếp đợc thực hiện qua một ngời khác hoặc qua các ph- ơng tiện nào đó để truyền đạt và tiếp nhận tín hiệu của nhau nh: th từ, điện tín v.v

Có loại trung gian giữa giao tiếp trực tiếp và giao tiếp gián tiếp: nói chuyện với nhau bằng điện thoại, chát ở trên mạng. Ngày nay ngời ta cố gắng sử dụng các phơng tiện nh điện thoại truyền hình, chát có hình, có tiếng để tăng yếu tố trực tiếp trong giao tiếp.

c. Căn cứ vào phơng tiện chủ yếu đợc sử dụng trong giao tiếp có thể chia ra loại giao tiếp phi ngôn ngữ và giao tiếp ngôn ngữ.

- Giao tiếp phi ngôn ngữ là giao tiếp sử dụng các ký hiệu dấu hiệu làm phơng tiện trao đổi thông tin và cảm xúc. Các phơng tiện phi ngôn ngữ gồm:

Tất cả những gì ở bên ngoài con ngời nh: hình dáng chung bên ngoài của con ngời, phong cách thể hiện qua cách ăn mặc, cách đi đứng, cách nói năng, cách c xử (thô lỗ hay tế nhị...); tớng mạo và những gì bổ sung cho tớng mạo nh những nét điển hình trong giải phẫu (nốt ruồi, sẹo...) và sự điểm trang trên khuôn mặt…

Thí dụ cách ăn mặc là một loại tín hiệu quan trọng. Quần áo là một chỉ số của tuổi tác, nghề nghiệp, tầng lớp xã hội hay hoàn cảnh của con ngời. Nhìn vào quần áo, bbớc đầu ta có thể biết ngời đang giao tiếp với mình là ai, là ngời nh thế nào…

Dáng dấp bề ngoài của con ngời có vai trò quan trọng trong quá trình giao tiếp, đặc biệt trong lần tiếp xúc đầu tiên. Vì vẻ bên ngoàI của một con ngời mới gặp lần đầu quyết định ấn tợng ban đầu và định hớng cho quan hệ tiếp theo. Nên khi mới gặp, hãy nên hết sức chú ý để tạo đợc ấn tợng ban đầu tốt đẹp. NGạn ngữ có câu:

áo quần qiuyến rũ khi gặp mặt Tâm hồn lu luyến buổi chia ly

Phơng tiện phi ngôn ngữ còn có cả những cảm giác đụng chạm cơ bắp nh ôm hôn, bắt tay và các hình thức mô tả bằng hình tợng nữa. Ngoài ra khoảng cách giữa hai ngời giao tiếp gần hay xa cũng nói lên mức độ quan hệ thân mật hay xa lánh trong quan hệ giữa họ. Im lặng cũng là một dấu hiệu trong giao tiếp phi ngôn ngữ…

- Giao tiếp ngôn ngữ: là loại giao tiếp con ngời sử dụng ngôn làm phơng tiện trao đổi thông tin, trao đổi cảm xúc và tác động qua lại với nhau. Đây là loại giao tiếp đặc tr ng chỉ có ở ngời. Vì chỉ có con ngời mới có khả năng hiểu và sử dụng ngôn ngữ. Một số loàI vật có thể ní đợc tiéng ngời chúng không thể hiểu đợc nội dung ngôn ngữ. Ngay cả con ngời, khi mỗi ngời có đặc điểm cá nhân khác nhau, trình đọ hiểu biết khác nhau…nói chuyện đã có thể không hiểu nhau. Điều dó thể hiện ở câu: Ngời khôn ăn nói nửa chừng, để cho ngời dại nửa mừng nửa lo.

Trong thực tế hàng ngày, việc sử dụng hai phơng tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ luôn luôn đợc kết hợp chặt chẽ với nhau trong quá trình giao tiếp. Trừ những ngời có khuyết tật về ngôn ngữ, rất ít ngời chỉ sử dụng một phơng tiện duy nhất trong giao tiếp.

d. Căn cứ vào quy cách giao tiếp chúng ta có 2 loại giao tiếp: Giao tiếp chính thức và giao tiếp không chính thức.

Giao tiếp chính thức là loại giao tiếp diễn ra khi cá nhân cùng thực hiện một nhiệm vụ chung theo quy định nh: làm việc ở cơ quan, trờng học... Giao tiếp chính thức là giao tiếp giữa hai ngời hay một số ngời đang thực hiện một chức trách nhất định. Vì vậy còn gọi là giao tiếp chức trách. Phơng tiện, cách thức của loại giao tiếp này thờng tuân theo những quy ớc nhất định, có khi đợc quy định hẳn hoi, thậm chí đợc thể chế hóa.

Giao tiếp không chính thức là giao tiếp giữa những ngời đã có quen biết, không chú ý đến thể thức mà chủ yếu sử dụng ý riêng của những ngời tham gia giao tiếp. Đây còn gọi là giao tiếp ý. Nói cụ thể hơn, hai ngời nói chuyện thân mật với nhau, khi họ đã hiểu ý đồ của nhau, biết mục đích, động cơ của nhau. Đó là những câu chuyện riêng t. Họ không chỉ thông báo cho nhau một thông tin gì đó, mà muốn cùng nhau chia sẻ thái độ, lập trờng đối với thông tin đó. Mục đích của giao tiếp loại này là để đồng cảm, chia ngọt sẻ bùi với nhau. Sự phân chia các loại giao tiếp để chúng ta có điều kiện hiểu rõ về giao tiếp. Trong thực tế, các loại giao tiếp nêu trên quan hệ chặt chẽ với nhau, đan xen vào nhau làm cho mối quan hệ của con ngời với con ngời vô cùng đa dạng và phong phú.

1.1.5.Vai trò của giao tiếp

Giao tiếp là một nhu cầu rất cơ bản và tất yếu của con ngời để con ngời tồn tại với t cách là một thực thể xã hội. C.Mác viết: “Nhu cầu vĩ đại nhất, phong phú nhất của con ng- ời là nhu cầu tiếp xúc với ngời khác. Nhu cầu này không ngang hàng với nhu cầu khác, sự phát triển của nó trong một con ngời chính là một điều kiện làm cho con ngời trở thành con ngời”.

Con ngời tồn tại cũng có nghĩa là có nhu cầu đợc tiếp xúc với ngời khác, đợc trao đổi những hiểu biết, những tâm t tình cảm với những ngời khác. Nói về vai trò của giao tiếp, nhà tâm lý học Nga B.F.Lômôv khẳng định : "Nhu cầu giao tiếp có liên quan đến các nhu cầu cơ bản của con ngời. Nó quy định hành vi của con ngời không kém gì cái đợc gọi là nhu cầu sống. Điều đó là tự nhiên bởi vì giao tiếp là điều kiện cần thiết cho sự phát triển bình thờng của con ngời nh là thành viên của xã hội, nh là nhân cách".

Giao tiếp tồn tại trong mọi hoạt động của con ngời. Nhờ giao tiếp, con ngời tham gia vào các quan hệ xã hội và góp phần hình thành nên xã hội. Không có giao tiếp thì sẽ không có sự tồn tại xã hội vì xã hội luôn luôn là một cộng đồng ngời có sự ràng buộc, liên kết với nhau. Cũng giống nh một rừng cây, nếu không có những cây cụ thể, nhỏ bé góp lại, không bao giờ có một rừng cây. Vì thế, sự tham gia của con ngời vào các mối quan hệ xã hội đã tạo nên sự phong phú của các quan hệ xã hội. Đồng thời, chính sự tham gia vào các quan hệ phong phú đó con ngời mới có sự phong phú về tinh thần của mỗi ngời. C. Mác viết :" Bản chất con ngời không phải là cái trừu tợng vốn có của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngời là sự tổng hoà các mối quan hệ xã hội ''. Càng tham gia nhiều các mối quan hệ xã hội, tinh thần của con ngời càng phong phú. Qua giao tiếp con ngời biết đợc các giá trị xã hội của ngời khác và của bản thân. Trên cơ sở đó, cá nhân tự điều khiển, điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực xã hội. Do đó nhân cách con ngời ngày càng hoàn thiện hơn.

Giao tiếp giúp con ngời tiếp thu những kinh nghiệm xã hội lịch sử biến thành kinh nghiệm cá nhân. C. Mác đã chỉ ra rằng : "Sự phát triển của một cá nhân đợc quy định bởi sự phát triển của tất cả các cá nhân khác mà nó giao lu một cách trực tiếp ". Cùng với hoạt động, thông qua giao tiếp, con ngời tiếp thu nền văn hoá xã hội, tiếp thu những kinh nghiệm củ ngời khác để biến chúng thành vốn sống, kinh nghiệm của bản thân, hình thành và phát triển tâm lý cá nhân. Đồng thời, qua giao tiếp cá nhân cũng đóng góp vào sự phát triển nền văn hoá xã hội.

Điều này rất quan trọng với trẻ em. Nếu không đợc tiếp xúc với nền văn hóa, với ngời lớn, trẻ không thể có đợc các kinh nghiệm tối thiểu để thích ứng với cuộc sống. Nhiều nhà Tâm lý học đã chứng minh rằng : nếu không có sự giao tiếp với con ngời, với các quan hệ xã hội thì đứa trẻ sẽ không trở thành ngời, không có sự phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách.

Giao tiếp sử dụng ngôn ngữ làm phơng tiện, những cũng chính giao tiếp làm ngôn ngữ phát triển. Đối với mỗi cá nhân, giao tiếp giúp cho con ngời tăng thêm vốn từ, nắm vững hơn kỹ năng sử dụng từ ngữ. Đặc biệt với trẻ em, nếu không gao tiếp với ngời lớn, trẻ sẽ không biết nói. Những đứa trẻ điếc bẩm sinh sẽ bị câm vì không nghe đợc âm thanh của tiếng nói và không bắt chớc đợc các âm thanh đó nên không biết nói. Với ngời lớn, càng giao tiếp nhiều, vốn từ và sự hiểu biết của con ngời càng tăng lên. Khi học ngoại ngữ, nếu ngời nào chịu khó nói, chịu khó giao tiếp thì kỹ năng nói và vốn từ sẽ ngày càng phong phú. Ngời nào ngại nói, khẩu ngữ sẽ không phát triển, vốn từ sẽ nghèo dần đi do quên. Vì thế, trớc dây ngời ta còn gọi ngoại ngữ là sinh ngữ, nghĩa là ngôn ngữ phải sống, phải đợc sủ dụng, nếu không đợc sủ dụng sẽ thành tử ngữ.

Giao tiếp là điều kiện để thực hiện hoạt động cùng nhau. Muốn hoạt động cùng nhau đạt kết quả, mọi thành viên phải thống nhất hành động vì một mục đích chung. Vì thế, con ngời phải giao tiếp với nhau, phải có tiếng nói chung trong hành động. Đặc biệt, khi không có sự thống nhất ngôn ngữ, con gời phải tìm mọi cách để thể hiện các ý tởng của bản thân nhằm làm cho ngời khác hiểu mình. Do đó, làm việc gì cùng nhau con ngời cũng phải quy - ớc với nhau một ký hiệu, dấu hiệu nào đó để thống nhất hành động. Quy uớc đó có thể bằng ngôn ngữ, có thể gằng mọt tiếng gõ hoặc bất cứ dấu hiệu nào mà mọi ngời đều có thể nhận biết.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tài liệu tâm lý giáo dục trong dạy học đại học (đại học SPHN) (Trang 39 - 42)