Ứng dụng công nghệ thông tin ở các cơ quan quản lý hành chính nhà nước

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ phát triển kinh tế - xã hội doc (Trang 41 - 48)

- Về các nguồn lực

2.2.1.2.Ứng dụng công nghệ thông tin ở các cơ quan quản lý hành chính nhà nước

nước

Chương trình tin học hóa QLHCNN ở tỉnh đã được triển khai thực hiện từ 1997. Mục tiêu của chương trình là bảo đảm cung cấp thơng tin đầy đủ, chính xác và kịp thời, đáp ứng mọi yêu cầu trong việc ra quyết định và điều hành công việc của HĐND và UBND tỉnh; cải tiến từng bước việc cung cấp thông tin trong các cơ quan QLNN, các doanh nghiệp,...

Với mục tiêu nêu trên, việc ứng dụng CNTT trong lĩnh vực QLHCNN tỉnh bao gồm các nội dung sau.

- Xây dựng và hoàn thiện từng bước hạ tầng cho CNTT các mạng cục bộ.

- Nâng cấp mạng diện rộng của HĐND và UBND tỉnh kết nối tới một số sở, ngành và UBND các huyện, thị xã.

- Xây dựng từng bước các phần mềm ứng dụng, các CSDL phục vụ công tác chuyên môn và quản lý tại các đơn vị chủ chốt.

- Đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức của các đơn vị từ cơ bản đến nâng cao kỹ năng sử dụng máy tính trong cơng tác văn phịng, sử dụng và khai thác các phần mềm, CSDL hiện có trên mạng phục vụ công tác nghiệp vụ, chuyên môn và quản lý điều hành.

Về phát triển hạ tầng CNTT

Hệ thống các cơ quan, đơn vị trong tổ chức bộ máy QLHCNN tỉnh Vĩnh Phúc có 12 mạng cục bộ của các đơn vị. Đó là Sở Xây dựng, Sở Địa chính, Sở KHCN và Môi trường, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Tài Chính - Vật Giá, Sở Nội vụ, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Văn phòng HĐND và UBND tỉnh, Cục Thuế, Cục Thống kê, Kho bạc nhà nước, Ngân hàng nhà nước và các ngân hàng thương mại. Theo điều tra, có 12 đơn vị có kết nối và sử dụng Internet và 15 đơn vị có nối vào mạng Chính phủ (CPNet). Tổng số máy chủ

là 20 chiếc, chủ yếu chạy trên nền Windows NT/2000; có 337 máy trạm trong đó số máy có cấu hình yếu (thấp hơn 486) chiếm 40% [53].

Bảng 2.6: Chi tiết trang thiết bị của các cơ quan QLHCNN tỉnh Vĩnh Phúc

Tên cơ quan

Tên mạng LAN Sl. máy chủ Kết nối CPNet Kết nối Interne t <486 >=48 6 Tổng số máy trạm Số cán bộ cần được đào tạo Văn phòng HĐND và UBND tỉnh Win NT 3 32 10 2 40 42 35 Đài PTTH tỉnh Chưa có 1 1 30 Trung tâm Hội nghị Chưa có 2 1 3 12 Bưu điện Chưa có 5 10 15 30 Ban Tổ chức chính

quyền tỉnh WinNT 1 1 1 3 7 10 20 Cục Thống kê WinNT 1 1 4 6 10 20 Ban quản lý Đầu tư

XD Chưa có 2 0 0 2 2 5 Ủy ban dân số

GĐ&TE Chưa có 0 4 3 7 20 Tồ án Chưa có 1 1 1 2 30 Sở Địa chính WinNT 1 1 6 8 14 30 Sở Cơng nghiệp Chưa có 2 2 4 20 Sở Giáo dục đào tạo Win2000 1 2 2 10 8 18 30 Sở Kế hoạch và Đầu WinNT 1 4 1 2 10 12 30

Tên cơ quan

Tên mạng LAN Sl. máy chủ Kết nối CPNet Kết nối Interne t <486 >=48 6 Tổng số máy trạm Số cán bộ cần được đào tạo tư Sở KHCN và MT WinNT 1 1 13 13 20 Sở Lao động TBXH Chưa có 0 0 10 2 12 30 Sở Nông nghiệp và PTNT Chưa có 1 3 2 5 30 Sở Tư pháp Chưa có 1 3 2 5 30 Sở Tài chính - Vật giá WinNT 1 1 0 26 26 25 Kiểm lâm Chưa có 1 1 2 20 Sở Thương mại - Du lịch Chưa có 1 1 2 2 4 20 Sở Văn hố Thơng tin Chưa có 1 1 1 2 30 Sở Xây dựng WinNT 1 5 4 9 30 Sở Y tế Chưa có 1 2 2 10 Thanh tra tỉnh Chưa có 1 2 1 3 20 Viện kiểm sát ND

tỉnh Chưa có 1 1 2 30 Cục Thuế WinNT 3 1 4 20 24 40

Tên cơ quan

Tên mạng LAN Sl. máy chủ Kết nối CPNet Kết nối Interne t <486 >=48 6 Tổng số máy trạm Số cán bộ cần được đào tạo Ngân hàng Nhà nước WinNT 1 3 5 8 20 Kho bạc Nhà nước WinNT 3 6 12 18 30 Cơng An Chưa có 0 0 35 5 40 250 UBND thị xã Vĩnh

Yên Chưa có 2 2 4 15 UBND huyện Mê

Linh Chưa có 1 2 1 3 15 UBND huyện Bình

Xuyên Chưa có 1 2 1 3 15 UBND huyện Yên

Lạc Chưa có 1 2 1 3 15 UBND huyện

VĩnhTường Chưa có 1 2 1 3 15 UBND huyện Tam

Dương Chưa có 1 2 1 3 15 UBND huyện Lập

Thạch Chưa có 1 2 1 3 15

(Nguồn: Đề án tin học hóa quản lý hành chính Nhà nước giai đoạn 2001-2005 tỉnh Vĩnh Phúc).

Về phát triển ứng dụng các phần mềm

Ngoài CSDL văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ và CSDL văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh Vĩnh Phúc được ứng dụng xử lý trên mạng diện rộng của tỉnh, các sở, ban, ngành trong tỉnh hầu như chưa có chương trình ứng dụng nào đáng kể, nếu có chỉ là những ứng dụng hoạt động độc lập hoặc hoạt động trong mạng nội bộ của đơn vị mà ít có sự liên thơng với HĐND và UBND tỉnh hay các sở, ban, ngành khác, thậm chí đối với ngành dọc cũng chỉ là báo cáo kết xuất dạng file gửi qua đĩa mềm hoặc e-mail. Đại đa số các máy đều sử dụng phần mềm văn phịng (Word, Excel) cho việc báo cáo, tính tốn.

Phần mềm ứng dụng tại HĐND và UBND tỉnh chủ yếu được viết trên ngôn ngữ Access, Visual Foxpro, Visual Basic, Lotus Notes.

Các thông tin cập nhật trên mạng của HĐND và UBND tỉnh chủ yếu là các văn bản pháp quy của Văn phòng Chính phủ và Văn phịng Quốc hội cung cấp; hệ thống văn bản qui phạm pháp luật tỉnh; công văn đi và đến, quản lý khiếu nại tố cáo, quản lý lưu trữ,...

Ngồi ra, có một số phần mềm ứng dụng như Kế tốn hành chính sự nghiệp,... chỉ hoạt động mang tính cục bộ phục vụ báo cáo lãnh đạo cơ quan. Các báo cáo kết xuất trình lãnh đạo vẫn bằng phương pháp thủ công truyền thống.

Việc trao đổi thông tin trong bộ máy QLHCNN tỉnh vẫn qua đường công văn là chủ yếu.

Bảng 2.7: Các ứng dụng và cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý điều hành

Tên cơ quan Tên ứng dụng (năm sử dụng)

Văn phòng HĐND và UBND tỉnh

Cơng báo Chính phủ (1997); cơng báo Vĩnh Phúc (1998); khiếu nại tố cáo (1997); công văn đi đến (1997); thư điện tử (1997); quản lý lưu trữ (1999);

Đài Phát thanh và

Tên cơ quan Tên ứng dụng (năm sử dụng)

Bưu điện Quản lý cước di động; quản lý cước cố định; trả lời 108 Bộ chỉ huy quân sự Cơng báo Chính phủ; cơng báo Vĩnh Phúc; thư điện tử Sở Nội vụ Cơng báo Chính phủ (1998); cơng báo Vĩnh Phúc (1998);

kế tốn Misa (1999); thư điện tử (1998) Cục Thống kê Điều tra dân số

Sở Địa chính Map Info; GIS; hồ sơ địa chính; nắn chuyển; FORMIC Sở Cơng nghiệp Cơng báo Chính phủ; cơng báo Vĩnh Phúc; thư điện tử Sở Giáo dục và Đào tạo Thi tốt nghiệp (1997); tuyển sinh lớp 10 (2000); tuyển sinh

cao đẳng, đại học (1997); kế toán Misa (2000) Sở Kế hoạch và Đầu tư

Thu thập dữ liệu để XD kế hoạch phát triển KT-XH (2001); quản lý nhân sự (2001); quản lý văn bản (2000); kế toán Misa (1998)

Sở KHCN và MT Kế toán Misa (1999) Sở Lao động Thương

binh và XH Cơng báo Chính phủ; cơng báo Vĩnh Phúc; thư điện tử Sở Nông nghiệp và phát

triển nông thôn Cơng báo Chính phủ; cơng báo Vĩnh Phúc; thư điện tử Sở Tư pháp Kế toán Misa (2001)

Sở Tài chính - Vật giá Quản lý ngân sách (1997); quản lý Công sản (1999); quản lý hạn mức (1999); quản lý kinh phí (1999)

Sở Thương mại và Du

lịch Công báo Chính phủ; cơng báo Vĩnh Phúc; thư điện tử Sở Xây dựng Thiết kế, dự toán

Tên cơ quan Tên ứng dụng (năm sử dụng)

Thanh tra tỉnh Cơng báo Chính phủ; cơng báo Vĩnh Phúc; thư điện tử Cục Thuế Quản lý mã số thuế (1998); quản lý cán bộ (1999); quản lý

ấn chỉ (1999; tra cứu văn bản pháp quy (1999) Ngân hàng Nhà nước Quản lý nghiệp vụ ngân hàng

Kho bạc Nhà nước tỉnh Quản lý nghiệp vụ kho bạc Công an tỉnh Quản lý nghiệp vụ cơng an Văn phịng HĐND và

UBND huyện Mê Linh Cơng báo Chính phủ; công báo Vĩnh Phúc; thư điện tử Văn phịng HĐND và

UBND huyện Bình Xun

Cơng báo Chính phủ; cơng báo Vĩnh Phúc; thư điện tử Văn phòng HĐND và

UBND huyện n Lạc Cơng báo Chính phủ; cơng báo Vĩnh Phúc; thư điện tử Văn phòng HĐND và

UBND huyện Vĩnh Tường

Cơng báo Chính phủ; cơng báo Vĩnh Phúc; thư điện tử Văn phòng HĐND và

UBND huyện Tam Dương

Cơng báo Chính phủ; cơng báo Vĩnh Phúc; thư điện tử Văn phòng HĐND và

UBND huyện Lập Thạch

Cơng báo Chính phủ; cơng báo Vĩnh Phúc; thư điện tử

(Nguồn: Đề án tin học hóa quản lý hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2005 tỉnh Vĩnh Phúc).

Về phát triển nhân lực CNTT

Vĩnh Phúc đã tiến hành đào tạo đối với hầu hết cán bộ của các cơ quan, trong đó có một số là lãnh đạo HĐND và UBND tỉnh, lãnh đạo, chuyên viên của Văn phòng HĐND, UBND tỉnh và một số cán bộ của các sở, ban, ngành, huyện thị thuộc tỉnh. Tổng số tham gia đào tạo khoảng hơn 1.000 lượt người [53]. Hầu hết cán bộ và chuyên viên đã sử dụng được máy tính ở các mức độ khác nhau.

Tuy có số lượt người được đào tạo về CNTT đáng kể như trên, nhưng trên thực tế lực lượng này vẫn còn hạn chế về cả số lượng lẫn chất lượng để có thể đáp ứng được các yêu cầu về việc ứng dụng CNTT trong công tác QLHCNN của địa phương. Số cán bộ, công chức biết sử dụng và khai thác mạng LAN và mạng Internet cịn q ít và cịn nhiều hạn chế về kiến thức. Nguyên nhân chủ yếu là do chưa tổ chức được các loại hình đào tạo cũng như các chương trình đào tạo phù hợp, chưa có một Trung tâm đào tạo CNTT đủ mạnh, được đầu tư, trang bị đủ năng lực để nâng cao chất lượng đào tạo. Do vậy cần có chiến lược đầu tư thống nhất, hợp lý về con người và trang thiết bị kỹ thuật từ cấp tỉnh đến cấp xã.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ phát triển kinh tế - xã hội doc (Trang 41 - 48)