Các ph−ơng pháp phân bố cơ sở bán lẻ

Một phần của tài liệu Quản trị bán lẻ - Bộ môn Logistics kinh doanh (Trang 29 - 31)

- Ph−ơng pháp định tính

Mỗi loại hình cửa hàng có mặt hàng kinh doanh và trình độ dịch vụ khách hàng xác định. Do vậy định h−ớng phân bố cửa hàng bán lẻ trên thị tr−ờng nh− sau:

* Phân bố theo tụ điểm dân c−: Các cửa hàng tiếp cận trung tâm các tụ điểm dân c− và có bán kính hoạt động nhỏ. Ph−ơng pháp này thích hợp với loại hình cửa hàng nhỏ (tiện dụng-hỗn hợp) kinh doanh hàng nhật dụng

* Phân bố theo tụ điểm trao đổi: Tụ điểm trao đổi là nơi tập trung nhiều ng−ời mua-bán nh− chợ, dãy phố th−ơng mại. Ph−ơng pháp này thích hợp với loại hình cửa hàng hỗn hợp hoặc chuyên doanh.

* Phân bố theo tuyến giao thông: Thích hợp với loại hình kinh doanh hỗn hợp.

* Phân bố theo cụm và trung tâm: Các loại hình liên doanh, chuyên doanh, siêu thị.

- Ph−ơng pháp phân tích định l−ợng

*Ph−ơng pháp l−ợng giá các nhân tố chọn địa điểm

Việc đánh giá ảnh h−ởng của các nhân tố này dựa trên ph−ơng pháp cho điểm. Theo ph−ơng pháp này, tr−ớc hết xác định các nhân tố cơ bản để đánh giá, tiếp theo xác định độ quan trong của mỗi nhân tố xếp loại từ 1 ữ 10; sau đó đánh giá mức độ đạt đ−ợc yêu cầu của từng nhân tố theo thang điểm 10; sau cùng tính tổng điểm đánh giá của các nhân tố. Địa điểm nào có tổng điểm cao hơn thì có −u thế hơn để lựa chọn

= idikiD D

Ví dụ:

Bảng sau xác định các nhân tố cơ bản và ph−ơng pháp tính điểm đánh giá các nhân tố. Các nhân tố Độ quan trọng Điểm nhân tố Điểm quan trọng nhân tố

Tiếp cận cửa hàng đối thủ cạnh tranh 8 5 40

Các điều kiện thuê địa điểm 5 3 15

Bãi đỗ xe 8 10 80

Tiếp cận cửa hàng bổ sung 7 8 56

Mức độ đổi mới không gian cửa hàng 6 9 54

Thuế đất 3 2 6

Khả năng tiếp cận của khách hàng 9 8 72

Dịch vụ công cộng 3 4 12

Tiếp cận đ−ờng giao thông chính 8 7 56

Cộng 391

* Ph−ơng pháp l−ợng giá tiềm năng nhu cầu thị tr−ờng

Có nhiều ph−ơng pháp nh−: ph−ơng pháp mô hình không gian t−ơng hỗ, phân tích hồi qui, mô hình che phủ, lý thuyết trò chơi, các mô hình vị trí phân phối, ....ở đây chúng ta nghiên cứu mô hình không gian t−ơng hỗ nhằm đánh giá sức hút thị tr−ờng của các vị trí, từ đó có quyết định chọn vị trí thích hợp.

D: Tổng điểm đánh giá các nhân tố địa điểm di: Điểm đánh giá từng nhân tố

Mô hình này dựa trên định luật sức hút t−ơng hỗ thị tr−ờng của Reilly (giống định luật sức hút t−ơng hỗ của Newton). Theo mô hình này thì khách hàng bị hút bởi địa điểm bán lẻ thuận lợi. Mô hình có dạng sau:

i a ij j a ij j i ij ij C T S T S C P E = = ì ∑ / / ở đây:

Eij: Nhu cầu từ trung tâm i bị hút bởi địa điểm bán lẻ j

Pij: Xác suất khách hàng từ trung tâm dân c− i đi đến địa điểm bán lẻ j Ci: Nhu cầu khách hàng ở trung tâm i

Sj: Hiệu lực bán của địa điểm bán lẻ j (tổng hợp mọi biến số thu hút khách hàng đến địa điểm bán lẻ: sự hấp dẫn cửa hàng, khả năng dự trữ, giá, bãi đỗ xe, ....) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tij: Thời gian đi lại giữa trung tâm dân c− i và địa điểm bán lẻ j n: Số địa điểm bán lẻ j

a: Thông số kinh nghiệm (th−ờng là bằng 2)

Chú ý là, địa điểm bán lẻ có thể là cửa hàng độc lập hoặc trung tâm dịch vụ của các nhóm cửa hàng, nh− trung tâm mua bán. Thời gian đi lại T có thể bao gồm bất kỳ và toàn bộ các biến cản trở khách hàng (khoảng cách, tắc nghẽn giao thông, rào chắn, đ−ờng quanh co,...). Mục đích của mô hình là −ớc tính thị phần sẽ chiếm đ−ợc của các điểm bán lẻ và trung tâm dịch vụ khác nhau.

Trên sơ đồ, Ra là địa điểm hiện tại, và Rb là địa điểm tiềm năng. Khách hàng (C1, C2, C3) bị hút đến các trung tâm bán tập trung lân cận. Tiềm năng bán (nhu cầu) đối với 3 cụm khách hàng t−ơng ứng là 10, 5, và 7 tỷ đ. Trung tâm A có diện tích bán là 500.000 m2 và B là 1.000.000 m2. Thông số kinh nghiệm −ớc tính là a=2.

Một phần của tài liệu Quản trị bán lẻ - Bộ môn Logistics kinh doanh (Trang 29 - 31)