2.2.3. Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái và các điều kiện khai thác tiềm năng
2.2.3.3. Quá trình và kết quả thực hiện
a. Tập hợp và lựa chọn chuyên gia Trên cơ sở yêu cầu đánh giá tiềm năng DLST, tác giả Luận án mời các chuyên gia, sau khi tìm hiểu và trao đổi, có 19 chuyên gia tham gia đánh giá, gồm:
- Nhóm 1: 08 chuyên gia tham gia đánh giá tiềm năng DLST ở tất cả các địa phƣơng trong VDLBTB. Đây là những ngƣời đã từng tham gia các công trình nghiên cứu về phát triển VDLBTB, có sự am hiểu về hầu hết TNDL và hoạt động DL trong vùng, công tác tại các cơ quan quản lý nhà nƣớc về DL cấp trung ƣơng, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, giảng viên chuyên ngành Hƣớng dẫn du lịch của các trƣờng đại học và cao đẳng, một số HDV du lịch có kinh nghiệm...
- Nhóm 2: 06 chuyên gia tham giá đánh giá tiềm năng DLST của một vài địa phƣơng. Đây là những ngƣời có sự am hiểu về TNDL và hoạt động DL của địa phƣơng đang cơng tác và có thể am hiểu về địa phƣơng lân cận nhƣ: Các nhà quản lý nhà nƣớc về du lịch ở địa phƣơng, những HDV du lịch có thâm niên khá cao,...
- Nhóm 3: 05 chuyên gia chỉ nhận xét đánh giá về một địa phƣơng. Nhóm này bao gồm những ngƣời cơng tác tại các BQL các tài nguyên DLST: BQL các VQG trong vùng, BQL Bán đảo Sơn Trà và các khu du lịch biển Đà Nẵng, Phòng Thƣơng mại và Du lịch huyện thị,...
Từ đó, số lƣợng chuyên gia tham gia đánh giá tiềm năng DLST các tỉnh bao gồm: Tỉnh Quảng Bình: 11, tỉnh Quảng Trị: 11, Thừa Thiên Huế: 12, Đà Nẵng 12, Quảng Nam: 12 và Quảng Ngãi 10.
b. Kết quả đánh giá chất lƣợng một số tài nguyên DLST cơ bản.
Với số lƣợng chuyên gia tham gia đánh giá đối với mỗi địa phƣơng, đối với từng tài nguyên DLST cụ thể có thể khác nhau, sự tƣơng đồng trong đánh giá giữa các chuyên gia khá cao nên mức chênh lệch là khơng đáng kể. Để việc phân loại đƣợc chính xác, Luận án tính theo phƣơng pháp bình qn gia quyền, với biến số là điểm các chuyên gia đánh giá và quyền số là số lƣợng chuyên gia tham gia đánh giá đối với từng điểm DLST. Với phƣơng sai không vƣợt quá 0,6, kết quả đánh giá đƣợc tổng hợp và phản ánh trong các Phụ lục của Luận án:
Phụ lục 4: "Kết quả tổng hợp đánh giá TÍNH HẤP DẪN một số TNDL
sinh thái cơ bản VDLBTB".
Phụ lục 5: "Kết quả tổng hợp đánh giá TÍNH AN TỒN một số TNDL
sinh thái cơ bản VDLBTB".
Phụ lục 6: "Kết quả tổng hợp đánh giá TÍNH THUẬN LỢI một số TNDL
sinh thái cơ bản VDLBTB".
Phụ lục 7: "Kết quả tổng hợp đánh giá TÍNH THỜI VỤ một số TNDL sinh
thái cơ bản VDLBTB".
Phụ lục 8: "Kết quả tổng hợp đánh giá TÍNH BỀN VỮNG một số TNDL
sinh thái cơ bản VDLBTB".
Phụ lục 9: "Kết quả tổng hợp đánh giá SỨC CHỨA DU LỊCH một số TNDL sinh thái cơ bản VDLBTB".
Khi tổng hợp và đánh giá chất lƣợng của mỗi tài nguyên DLST, căn cứ vào mức độ quan trọng của từng tiêu chí đối với việc thu hút khách DL của các điểm DLST mà mỗi tiêu chí đƣợc đánh giá theo một hệ số nhất định. Kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá của các chuyên gia trong Phụ lục 10: "Kết quả tham khảo ý kiến
chuyên gia về trọng số của các tiêu chí", theo đó, hệ số là 3 đối với tiêu chí tính
hấp dẫn, hệ số là 2 đối với các tiêu chí: tính thuận lợi, tính an tồn, tính bền vững, tính thời vụ, và hệ số là 1 đối với tiêu chí sức chứa DL. Tuy nhiên, Luận án lựa chọn hệ số nhƣ sau:
- Tính Hấp dẫn: Sự hấp dẫn của TNDL là lý do lôi kéo khách ra khỏi nhà để đến với TNDL, là tiêu chí đầu tiên để khách lựa chọn điểm đến trong chuyến hành trình của họ. Vì vậy, hệ số đối với tiếu chí này là 3 (Phù hợp với ý kiến đánh giá của chuyên gia).
- Tính Bền vững: Tính bền vững đƣợc đánh giá thơng qua mức độ bị phá
hoại, khả năng phục hồi và độ dài thời gian tồn tại vững chắc. Nguyên tắc của khai thác tiềm năng DLST là nguyên tắc bền vững, những TNDL có tính bền vững khơng cao thì hoặc là khơng khai thác tài ngun DLST đó, hoặc nếu khai thác thì khơng thuộc DLST. Vì vậy tiêu chí này, Luận án đánh giá hệ số là 3.
- Tính thuận lợi, tính an tồn, tính thời vụ: là điều kiện để thu hút đầu tƣ và thu hút KDL đến điểm DL bởi hiệu quả là yêu cầu cơ bản trong kinh doanh, an tồn thân thể, tính mạng và tài sản là yêu cầu quan trọng. Vì vậy, Luận án lựa chọn hệ số cho các tiêu chí này là 2, phù hợp với kết quả đánh giá của các chuyên gia.
- Sức chứa du lịch: Sức chứa du lịch ảnh hƣởng quy mơ đầu tƣ vì thế ảnh
hƣởng đến hiệu quả trong đầu tƣ khai thác. Trong quá trình hoạt động nếu lƣợng khách quá tải so với sức chứa du lịch sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ. Tuy nhiên, có trƣờng hợp sự đơng đúc lại làm cho khách cảm thấy vui hơn (chẳng hạn nhƣ các lễ hội truyền thống) hoặc ngƣợc lại, sự đông đúc lại khiến KDL cảm thấy bức bối, khó chịu. Vì vậy, tiêu chí Sức chứa du lịch đƣợc chọn hệ số là 1 (phù hợp với kết quả đánh giá của các chuyên gia).
Từ kết quả đánh giá theo từng tiêu chí của các tài nguyên DLST cùng với kết quả lựa chọn hệ số cho từng tiêu chí, Luận án tổng hợp kết quả đánh giá từng tài nguyên DLST và thể hiện kết quả trong Phụ lục 11: "Tổng hợp kết quả THEO
CÁC TIÊU CHÍ một số tài nguyên DLST cơ bản VDLBTB". Theo kết quả này, chất
lƣợng của từng tài nguyên DLST thể hiện trong bảng 2.27 nhƣ sau:
- Loại 1: Là những tài nguyên DLST đƣợc đánh giá có chất lƣợng rất cao,
có tiềm năng rất lớn, đạt từ 3,8 điểm trở lên, bao gồm: VQG Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên Huế), Bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), Cù Lao Chàm (Quảng Nam). Những tài nguyên này cần đƣợc ƣu tiên hàng đầu trong đầu tƣ và hình thánh các điểm DLST hạt nhân trong Vùng để thu hút khách quốc tế và khách nội địa.
- Loại 2: Là những tài nguyên có tiềm năng DLST khá cao, đạt từ 3,7 đến
cận 3,8 điểm. Có thể ƣu tiên đầu tƣ để thu hút khách nội địa và có thể thu hút khách quốc tế. Bao gồm: Biển Đá Nhảy, Sơng Nhật Lệ (Quảng Bình), Biển Cửa Tùng, Sơng Thạch Hãn, Khu DLST Đakrong (Quảng Trị), Biển Thuận An, VQG Bạch Mã, Lăng Cô, Sông Hƣơng (Thừa Thiên Huế), Bà Nà, Biển Đà Nẵng (Đà Nẵng), Biển Cửa Đại, (Quảng Nam), Biển Mỹ Khê, (Quảng Ngãi)
- Loại 3: Là những TNDL có tiềm năng DLST, đạt từ 3,5 đến cận 3,7 điểm,
có thể đầu tƣ để thu hút khách nội địa và thu hút khách địa phƣơng vào những ngày nghỉ cuỗi tuần
- Loại 4: Là những tài ngun khơng có tiềm năng DLST, đạt dƣới 3,5
điểm, nếu có tổ chức hoạt động du lịch thì đó khơng phải là DLST
c. Kết quả đánh giá chung về tiềm năng DLST và các điều kiện khai thác tiềm năng DLST của các địa phƣơng và của toàn vùng.
Căn cứ mẫu Phiếu tham khảo ý kiến chuyên gia về đánh giá chung tiềm năng DLST và điều kiện khai thác tiềm năng DLST, căn cứ số lƣợng chuyên gia tham gia đánh giá và mức độ chấm điểm cho từng tiêu chí của từng chuyên gia trong hiện tại và xu hƣớng phát triển trong tƣơng lai theo các thang điểm, Luận án tổng hợp kết quả theo phƣơng pháp bình quân gia quyền, kết quả tập hợp đƣợc phản ánh trong các phụ lục sau:
Phụ lục 12: "Kết quả đánh giá chung về tiềm năng DLST của các địa
phƣơng VDLBTB"
Phụ lục 13: "Kết quả đánh giá chung về các điều kiện khai thác tiềm năng
DLST hiện tại của các địa phƣơng VDLBTB"
Phụ lục 14: "Kết quả đánh giá triển vọng trong tƣơng lai về các điều kiện
khai thác tiềm năng DLST của các địa phƣơng VDLBTB"
Đối với các tiêu chí về các điều kiện khai thác tiềm năng DLST, Luận án xác định trọng số của tình trạng hiện tại là 1 và trọng số của xu hướng phát triển trong tương lai là 2, vì xu hƣớng phát triển trong tƣơng lai mới thực sự là tiềm
năng cần đƣợc khai thác. Sau đó điểm đánh giá tiềm năng theo từng tiêu chí của từng địa phƣơng đƣợc tính bình qn gia quyền, mà quyền số là trọng số của từng phạm vi (Hiện tại và tƣơng lai) cịn biến số là điểm bình qn từng tiêu chí của từng địa phƣơng. Kết quả tổng hợp đƣợc phản ánh qua Phụ lục 15: "Tổng hợp kết
quả đánh giá của chuyên gia các điều kiện khai thác tiềm năng DLST các địa phương VDLBTB"
- Rất tốt (RT): Đạt từ 4,5 điểm trở lên - Tốt (T): Đạt từ 4,0 đến cận 4,5 điểm - Khá (K): Đạt từ 3,5 đến cận 4,0 điểm
- Trung bình (TB): Đạt từ 2,5 đến cận 3,5 điểm - Yếu (Y): Đạt dƣới 2,5 điểm
Từ kết quả đánh giá chất lƣợng các tài nguyên DLST cơ bản, kết quả đánh giá chung tiềm năng DLST từng địa phƣơng của các chuyên gia (Phụ lục 10), và kết quả đánh giá của các chuyên gia về các điều kiện khai thác tiềm năng DLST của các địa phƣơng và toàn vùng (Phụ lục 15), Tác giả tập hợp kết quả đánh giá tiềm năng và các điều kiện khai thác tiềm năng DLST của từng địa phƣơng và VDLBTB trong Bảng 2.11 sau:
Bảng 2.11: Kết quả đánh giá tiềm năng và các điều kiện để phát triển DLST
của các địa phƣơng và VDLBTB
Tiêu chí Quảng Bình Quảng Trị TT Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Toàn vùng Tiềm năng DLST RT K T T RT K T Thị trƣờng khách DLST T K RT RT RT K T Nguồn nhân lực TB TB TB TB TB Y TB Kết cấu hạ tầng XH Y Y Y K TB Y Y CSVCKT cho DLST TB TB TB TB K TB TB
Văn hoá , xã hội,... K K K K K K K
Theo kết quả đánh giá của các chuyên gia, có thể nói, tiềm năng DLST của Vùng Du lịch BắcTrung bộ là khá lớn nhƣng các điều kiện để khai thác tiềm năng DLST còn nhiều hạn chế (Trừ điều kiện về thị trƣờng KDL). Trên cơ sở kết quả đánh giá tiềm năng, điều kiện khai thác tiềm năng và thực trang khai thác tiềm năng DLST của Vùng mà các địa phƣơng đƣa ra những giải pháp nhằm khai thác hiệu quả hơn tiềm năng DLST VDLBTB.
2.3. Thực trạng và đánh giá thực trang khai thác tiềm năng du lịch sinh thái Vùng Du lịch Bắc Trung Bộ