Trong công tác tham mưu, tuyên truyền và tổ chức giao thơng

Một phần của tài liệu thanh tra giao thông trong quản lý trật tự an toàn giao thông đường bộ ở thủ đô hà nội (Trang 51 - 55)

THÀNH PHỐ HÀ NỘ

2.3.1.1. Trong công tác tham mưu, tuyên truyền và tổ chức giao thơng

Để đảm bảo tốt tình hình ATGT trên địa bàn Thành phố trong điều kiện những năm qua trình hình TTATGT đang ngày càng diễn biến hết sức phức tạp, Sở GTVT Hà Nội đã tham mưu tích cực cho Thành ủy, UBND Thành

phố ban hành các văn bản chỉ đạo để thực hiện: Chỉ thị 22-CT/TW ngày 24/02/2003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng; Nghị quyết 14 của Quốc hội; Nghị quyết 13/2002/NQ-CP ngày 19/11/2002 của Chính phủ về các giải pháp kiềm chế gia tăng và tiến tới giảm dần TNGT và ùn tắc giao thơng; Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP ngày 29/6/2007 của Chính phủ về một số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế TNGT và ùn tắc giao thông; Chỉ thị 08, Kế hoạch 75 của Bộ Công an về tăng cường công tác đảm bảo TTATGT và một số giải pháp cấp bách kiềm chế TNGT và ùn tắc giao thông.

Thứ nhất, đã tham mưu cho UBND Thành phố chỉ đạo các cơ sở, ban,

ngành, đồn thể quần chúng đẩy mạnh cơng tác tun truyền, hướng dẫn Luật giao thông, tham gia công tác đảm bảo TTATGT; giao trách nhiệm cho Hiệu trưởng các trường học trên địa bàn có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục học sinh tự giác chấp hành Luật giao thông, quản lý học sinh chưa đủ tuổi, chưa có giấy phép lái xe đi mơtơ đến trường học.

- Thanh tra giao thông đã tham mưu cho Giám đốc Sở GTVT thành phố Hà Nội về mở các đợt cao điểm kiểm tra xử lý các vi phạm Luật giao thơng, hàng năm, hàng tháng có đánh giá sơ kết. Đề xuất chỉ đạo cấm các phương tiện tự đóng khơng đảm bảo kỹ thuật và an tồn khi tham gia giao thông như: xe ba bánh tự đóng, xe babetta, xích lơ, xe trộn bê tơng tự chế… Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết 32/2007/NQ-CP của Chính phủ về một số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn và ùn tắc giao thông.

Thứ hai, đã tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát các vi phạm về

TTATGT trên địa bàn thành phố Hà Nội, chỉ đạo việc phân luồng, phân làn giao thông, hướng dẫn chống ùn tắc giao thông của Thanh tra Sở GTVT, Phòng Tham mưu tổng hợp, chỉ huy các Đội. Duy trì việc kết hợp với CSGT các quận, huyện trong thành phố Hà Nội hướng dẫn giao thông tại các nút

giao thơng có nguy cơ ùn tắc giao thơng trong giờ cao điểm. Chỉ đạo các đơn vị của Thanh tra Sở GTVT tăng cường cho các quận nội thành Hà Nội xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm luật giao thông theo đúng thẩm quyền như: Xe đi vào đường cấm; đường ngược chiều; xe quá khổ cầu đường; xe quá tải trọng; các xe chở vật liệu rời dễ rơi vãi xuống đường; các xe ra, vào công trường lôi kéo đất, cát gây mất VSMTGT; các xe dừng, đỗ sai quy định; các xe môtô tụ tập tại các nhà chờ xe buýt đón khách; các xe khách vịng vo đón trả khách khơng đúng nơi quy định; các lều lán bán nước trên vỉa hè; các điểm trông giữ ôtô, xe máy trên vỉa hè và lịng đường; các chợ cóc, chợ tạm.....Tổ chức lực lượng triển khai xử lý vi phạm qua hình ảnh để tác động đến ý thức chấp hành Luật giao thông của các đối tượng khi tham gia giao thông.

Thứ ba, đã chỉ đạo nghiên cứu các biện pháp về tổ chức giao thông, coi

đây là cơng tác trọng tâm mang lại hiệu quả tích cực trong công tác chống ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông. Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng chức năng khác như: CATP, Ban ATGT thành phố, Ban QLGTĐT thành phố..., thường xuyên khảo sát trên địa bàn Thành phố, chủ động đề xuất can thiệp bằng tổ chức giao thơng, tập trung tại 142 điểm có nguy cơ ùn tắc và 69 “điểm đen” về tai nạn giao thông.

Thứ tư, Nghiên cứu, vận dụng sáng tạo việc tổ chức lại giao thơng trên

cơ sở hiện có, phối hợp đồng bộ nhiều giải pháp như tách làn đối với các phương tiện, phân các dòng phương tiện xung đột trực tiếp ra xa điểm xung đột, xén hè, dải phân cách, tổ chức cưỡng bức các dịng giao thơng chuyển động quanh các đảo giao thông, phối hợp với hoạt động của các đèn tín hiệu. Tổ chức lực lượng Thanh tra giao thông phối hợp với CSGT hướng dẫn phân luồng giao thông đã mang lại hiệu quả cao được đa số người tham gia giao thông ghi nhận và đánh giá cao.

Thứ năm, thường xuyên duy trì bảo dưỡng hệ thống đèn tín hiệu giao

thơng, camera; khảo sát tình hình mật độ phương tiện ở từng tuyến, nút, những vấn đề liên quan đến đèn chỉ huy giao thông để điều chỉnh chu kỳ đèn phù hợp với thực tế từng nút, theo 3 chế độ giờ cao điểm buổi sáng, chiều và ngồi giờ cao điểm nhằm hỗ trợ cơng tác chống ùn tắc hiệu quả.

Phối hợp với Ban quản lý dự án lắp đặt các cụm đèn tín hiệu giao thơng, nâng tổng số lên 181 nút giao thơng có đèn tín hiệu giao thơng, đồng thời thường xuyên kiểm tra, theo dõi các nút đèn tín hiệu đã đưa vào hoạt động.

Đề xuất UBND Thành phố cấp kinh phí lắp đặt đồng hồ đếm lùi lại tại các nút đèn tín hiệu giao thơng.

Thứ sáu, đã nghiên cứu đưa hệ thống Barie, hàng rào Inox có thể kéo

dài ra và gấp gọn lại khi cần thiết, rào chắn, biển báo di động , biển chỉ dẫn, đèn tín hiệu dễ dàng tháo lắp trên các hàng rào khung thép có các bánh xe cơ động, sử dụng các mũi tên dẫn hướng; các loa tuyên truyền hướng dẫn di động…sử dụng tại các vị trí, các tuyến tổ chức lại giao thơng, đảm bảo mỹ quan và tính cơ động cao. Bước đầu đã đem lại hiệu quả rõ rệt trong công tác tổ chức giao thông, tạo ra một sự chuyển biến mới về cách tổ chức giao thông giảm được sức lực của lực lượng CSGT và TTGT trong việc hướng dẫn và tổ chức phân luồng giao thông.

Thứ bảy, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan thông tấn, báo, đài, truyền

hình Trung ương và Hà Nội; Đài tiếng nói Việt Nam (kênh VOV giao thơng); tiểu ban tun truyền về an tồn giao thơng của Thành phố; các cơ quan chức năng để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn Luật giao thông đường bộ, các Nghị định của Chính phủ về an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt; thi tìm hiểu pháp luật trong lĩnh vực giao thơng đường bộ; tuyên truyền về văn hố giao thơng, các hoạt động trong cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thông, tổ chức giao thông; kịp thời phản ánh những vấn đề bất cập về trật tự an tồn giao thơng để có biện pháp khắc phục. Năm 2010 đã phối hợp xây

dựng 25 phóng sự, cung cấp 956 tin, bài. Trong đó duy trì việc cung cấp tin về tình hình TTGT, TNGT, kết quả xử lý hàng ngày cho báo cáo, đài để đưa tin tuyên truyền.

Thứ tám, xây dựng và triển khai các Phương án phân luồng giao thông

như Phương án số 920/PA-TTGT, Phương án số 574/PA-TTGT, Phương án số 1092/PA-TTGT..., phối hợp với các lực lượng chức năng đảm bảo giao thông thơng suốt phục vụ các sự kiện chính trị, xã hội như Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Hội nghị ASEAN 16, Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ 15, phục vụ thi công cầu Đuống, làm đường hầm, cầu vượt, mở các tuyến đường vành đai như: Cầu Vượt Vọng, Cầu Ngã Tư Sở, Hầm Kim Liên.

Một phần của tài liệu thanh tra giao thông trong quản lý trật tự an toàn giao thông đường bộ ở thủ đô hà nội (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w