Làm tốt công tác tham mưu cho UBND Thành phố trong việc đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường bộ trên địa bàn Thủ đô

Một phần của tài liệu thanh tra giao thông trong quản lý trật tự an toàn giao thông đường bộ ở thủ đô hà nội (Trang 79 - 84)

GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI CỦA LỰC LƯỢNG THANH TRA GIAO THÔNG

3.2.1.6.Làm tốt công tác tham mưu cho UBND Thành phố trong việc đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường bộ trên địa bàn Thủ đô

bảo trật tự an tồn giao thơng đường bộ trên địa bàn Thủ đơ

Từ thực tế tình hình phức tạp của TTATGT Thủ đơ, từ những dự báo mang tính tất yếu của tình hình giao thơng thành phố hiện nay và thời gian tới lực lượng TTGT thành phố cần chủ động làm tốt công tác tham mưu cho UBND Thành phố về đảm bảo trật tự an tồn giao thơng. Cụ thể:

Thứ nhất, tham mưu để UBND thành phố trên cơ sở của Luật giao

thông, những văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên, căn cứ vào đặc điểm của tình hình giao thơng trên địa bàn thành phố, căn cứ vào thẩm quyền của mình ban hành những văn bản hướng dẫn và chỉ đạo các ngành, các cấp

của Thành phố tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 24/12/2003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đảm bảo TTATGT, Nghị quyết 13/2002/NQ-CP ngày 19/11/2002 của Chính phủ về các giải pháp kiềm chế gia tăng và tiến tới giảm dần TNGT, Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP ngày 29/6/2007 của Chính phủ về một số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế TNGT và ùn tắc giao thông.

Thứ hai, tham mưu cho UBND chỉ đạo các ban, ngành chức năng sớm

xây dựng xong đề án giải quyết ùn tắc giao thông Thành phố Hà Nội đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 theo hướng:

- Đẩy nhanh tiến độ phê duyệt quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô và các quy hoạch chuyên ngành liên quan đến đường sắt nội đô, xe buýt và điều chỉnh cơ cấu quy hoạch mạng lưới điểm đỗ xe, bến bãi để làm cơ sở lựa chọn các dự án ưu tiên tạo những cơ sở hạ tầng GT lâu dài, bền vững, hiệu quả.

- UBND thành phố cần sớm trình duyệt quy hoạch giao thơng vận tải Thủ đô Hà Nội định hướng đến năm 2020; quy hoạch tổng thể giao thông định hướng đến năm 2020, tập trung vào các dự án: Phát triển hệ thống giao thông công cộng; phát triển mạng lưới đường bộ; quản lý và kiểm soát giao thơng; an tồn giao thơng. Điều chỉnh quy hoạch lại mạng lưới các điểm đỗ xe công cộng trên địa bàn thành phố đến năm 2020, cụ thể: Đưa các điểm đỗ xe tập trung bến xe liên tỉnh ra ngồi vành đai 3; bổ sung các vị trí xây dựng điểm đỗ xe ngầm, cao tầng trong 9 quận nội thành; các cơng trình cơng cộng, khu nhà văn phịng, trung tâm thương mại… đảm bảo đủ diện tích đỗ xe cho nhu cầu nội tại và có thể tiếp nhận một phần nhu cầu đỗ xe khác. Điều chỉnh tiến độ dự án ưu tiên và các quy hoạch cho đường sắt nội đô, xe buýt khối lượng lớn; khu vực hạn chế phát triển theo hướng di dời các trường đại học, các bệnh viện, các cơ sở sản xuất ra các khu vực mới phát triển.

- Tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục, tuyên truyền Luật giao thông, quy định về TTATGT từ cơ quan, cơng sở, trường học đến từng gia đình và mọi

người dân tạo sự nhất trí cao về sự cần thiết phải tổ chức lại giao thông và thiết lập kỷ cương giao thông đô thị để chống ùn tắc giao thông, TNGT.

Hàng năm, phối hợp vơi Tiểu ban tuyên truyền của Ban tuyên giáo Thành ủy xây dựng đề cương tuyên truyền, các hội thi để phối hợp với các đài báo, các tổ chức chính trị xã hội của Thành phố, Sở Giáo dục và Đào tạo, các trường đại học, cao đẳng tổ chức tuyên truyền TTATGT và tổ chức các hội thi. Xây dựng chuyên mục an ATGT với nội dung phong phú và thời lượng tuyên truyền hàng ngày với thời gian dài hơn trên các phương tiện thông tin đại chúng của thành phố, của các phường, xã trên địa bàn thành phố. Phối hợp với Đài phát thanh, truyền hình Trung ương và Hà Nội, báo Hà Nội mới, báo Bạn đường, báo An ninh Thủ đô, báo Giao thông vận tải phổ biến, tuyên truyền về ATGT trên địa bàn thành phố. Tổ chức các lớp học luật giao thông cho người vi phạm giao thông và lao động phổ thông từ các địa phương khác về làm việc tại Hà Nội.

- Triển khai xây dựng đề án kiềm chế tỷ lệ tăng xe máy và ô tô tư nhân theo mục tiêu đáp ứng các yêu cầu đi lại các loại hình đến năm 2020; Giao thông công cộng (xe buýt + tắc xi 30%, đường sắt đô thị 25%), xe đạp (7%), xe máy (15 - 20%), ô tô (11 - 17%), xe khác khu vực + xe khác (12%).

- Tiếp tục tổ chức phân làn, phân luồng để tách dòng phương tiện hỗn hợp và xác định các dòng ưu tiên, tổ chức lại lịng đường và nút giao thơng các tuyến.

- Triển khai nghiên cứu và tổ chức cấm xe máy trên một số tuyến hướng tâm, vành đai đảm bảo ATGT.

- Lắp đặt thêm nút điều khiển bằng đèn tín hiệu giao thơng, bổ sung hệ hống camera, đồng hồ đếm ngược ngoài các tuyến đường xây dựng mới.

- Xây dựng cầu và hầm dành cho người đi bộ qua đường trên một số tuyến đường chính có mật độ giao thơng lớn để đảm bảo an tồn giao thông.

- Mở rộng các nút, tổ chức lại các hướng rẽ phải không qua điều khiển của đèn tín hiệu giao thơng.

- Tổ chức, kiểm sốt bãi đỗ xe, nâng mức phí trơng giữ xe tại các khu vực dành cho người đi bộ, khu vực hạn chế phát triển, tạo điều kiện khuyến khích các nhà đầu tư vào bãi đỗ xe.

- Nghiên cứu và xây dựng đề án triển khai thu phí vào khu vực cụ thể, khu vực hạn chế với mục tiêu giảm tắc nghẽn giao thông và đồng thời tăng cường sử dụng phương tiện cơng cộng.

- Tổ chức lại xe xích lơ du lịch

- Các xe, các phương tiện sửa chữa duy tu bảo trì thường xuyên gồm: thu gom vận chuyển chất thải, tưới, rửa, quét, hút đường; xe vận chuyển vật liệu, cây cỏ hoa để duy tu duy trì, xe chở nước tưới cây; các thiết bị hút phân, bùn đều phải thực hiện sau 21.00 giờ hàng ngày đến 5.00 giờ sáng hôm sau.

- Các lực lượng tập trung xử lý các vi phạm về trật tự an tồn giao thơng, tập trung kiểm tra xử lý các lỗi: đỗ xe ô tô sai quy định, học sinh chưa có giấy phép lái xe điều khiển xe máy, xe tự chế tạo, không đăng kiểm, xe hết niên hạn sử dụng; các xe chở vật liệu rời dễ rơi vãi xuống đường; các xe ra, vào công trường lôi kéo đất, cát gây mất VSMT; các xe taxi, các xe môtô tụ tập tại các nhà chờ xe buýt đón khách; các xe khách vịng vo đón trả khách khơng đúng nơi quy định; các lều lán bán nước trên vỉa hè; các điểm trông giữ ơtơ, xe máy trên vỉa hè và lịng đường; các chợ cóc, chợ tạm.

- Rà soát điều chỉnh lại mạng lưới xe buýt hợp lý và tiếp tục mở rộng mạng lưới xe buýt theo hướng xã hội hóa.

- Tiếp tục đầu tư phát triển hạ tầng giao thông vận tải theo nguyên tắc: đẩy mạnh đầu tư hạ tầng khu vực ngoại thành kết hợp với di chuyển các trường học, bệnh viện, xây dựng các khu đô thị mới để từng bước dẫn mật độ dân cư ra ngoài. Từ nay đến 2020 tập trung hạ tầng trực tiếp giải quyết các

điểm, tuyến đường ùn tắc giao thông.

- Ban hành các quy định cơ chế chính sách, văn bản pháp quy liên quan đến cơng tác đảm bảo an tồn giao thơng và tổ chức giao thơng.

- Phối hợp thúc đẩy các dự án liên quan đến đầu tư phát triển giao thông, đặc biệt là các dự án liên quan đến ATGT thông qua nguồn vốn ODA, phi Chính phủ nhằm cải thiện tình hình giao thơng. Nghiên cứu 16 hành lang giao thơng và thí điểm xây dựng 2 hành lang thí điểm mẫu; phối hợp với Bộ Công an xây dựng các đề án triển khai: kiểm định phương tiện và cấp bằng lái xe; đề án chống ùn tắc giao thông đô thị; đề án giảm TNGT…

Thứ ba, tham mưu để UBND thành phố báo cáo Chính phủ để Hà Nội

có cơ chế đặc thù trong việc xử phạt, thực hiện các biện pháp bổ sung, quy định về trật tự đô thị.

Thứ tư, xây dựng thêm các cầu vượt cho người đi bộ qua đường, bổ

sung thêm vạch sơn cho người đi bộ ở các tuyến có mật độ đơng người, hiện nay Hà Nội mới chỉ có 707 điểm. Trong thời gian tới nên cứ cách 200m đến 500m có 1 vạch sơn cho người đi bộ, đồng thời có hệ thống cảnh báo và tuyên truyền. Phối hợp với ngành Cơng an tiến hành “xóa” các điểm đen về TNGT và UTGT được xác định can thiệp bằng biện pháp tổ chức giao thông.

Thứ năm, tham mưu UBND Thành phố ưu tiên cung cấp điện cho hệ

thống điện đường cụ thể:

+ Mùa hè từ 18h30 đến 5h30. + Mùa đơng từ 17h30 đến 6h30

Vì hiện nay hệ thống đèn chiếu sáng bị cắt giảm nên buổi tối việc điều hành giao thơng của TTGT gặp khó khăn, gây nguy hiểm cho các phương tiện tham gia giao thông và nhất là người đi bộ. Không cắt điện cung cấp cho hệ thống đèn chỉ huy giao thông và hệ thống đèn chiếu sáng công cộng.

Thứ sáu, tham mưu UBND Thành phố báo cáo Chính phủ điều chỉnh

60 phút trở lên. Cụ thể giữ nguyên giờ làm việc của cơ quan Trung ương như hiện nay (7h30) và lùi giờ làm việc của các cơ quan thành phố đến 8h30.

Thứ bảy, tham mưu UBND Thành phố trang bị hệ thống công nghệ

thơng tin phục vụ cơng tác giữ gìn trật tự an tồn giao thông.

Một phần của tài liệu thanh tra giao thông trong quản lý trật tự an toàn giao thông đường bộ ở thủ đô hà nội (Trang 79 - 84)