Phântích nhân tố

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng dịch vụ ngân sách tự động - atm tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam, chi nhánh thái nguyên (Trang 74 - 76)

5. Kết cấu của đề tài

3.3.3.Phântích nhân tố

3.3.3.1. Kết quả kiểm định KMO

Phân tích nhân tố là một kỹ thuật phân tích nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu. Quan hệ giữa các nhóm biến có liên hệ qua lại lẫn nhau được xem xét dưới dạng một số các nhân tố cơ bản. Mỗi một biến quan sát sẽ tính một tỷ số, được gọi là Hệ số tải nhân tố (factor loading). Hệ số này cho người nghiên cứu biết mỗi biến đo lường sẽ “thuộc về” những nhân tố nào.

Trong phân tích nhân tố, yêu cầu cần thiết là hệ số KMO (Kaiser-Meyer - Olkin) phải có giá trị lớn (0,5 <KMO<1) thể hiện phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu hệ số KMO <0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

dữ liệu. Ngoài ra, hệ số tải nhân tố của từng biến quan sát phải có giá trị lớn hơn 0,5 (Hair, 1998), và tổng phương sai dùng để giải thích bởi từng nhân tố lớn hơn 50% mới thỏa yêu cầu của phân tích nhân tố (Gerbing & Anderson, 1988).

Để tiến hành phân tích nhân tố, tác giả đã sử dụng phương pháp rút trích các thành phần chính (Principal Components) với phép xoay Varimax và phương pháp tính nhân tố là phương pháp Regression.

Sau khi đạt yêu cầu về kiểm tra độ tin cậy, 29 biến quan sát sẽ được đưa vào phân tích nhân tố. Quá trình phân tích được thực hiện như sau:

- Phân tích các nhân tố tác động đến chất lượng dịch vụ thẻ ATM

Kiểm định KMO và Bartlett’s cho thấy hệ số KMO khá cao(0.841 > 0.5) với tổng phương sai dùng để giải thích các nhân tố là > 50% nên thỏa điều kiện của phân tích nhân tố. Như vậy, kết quả phân tích các nhân tố tác động đến chất lượng dịch vụ thẻ ATM đã rút trích được5 nhân tố với29biến quan sát.

Bảng 3.2.1 cho thấy, thang đo thành phần năng lực phục vụ, hiệu quả phục vụ và đồng cảm gộp lại chung lại thành một yếu tố do ba thành phần này không đạt giá trị phân biệt. Như vậy, 5 thành phần chất lượng dịch vụ theo mô hình lý thuyết khi đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng tự động - ATM như sau: tin cậy, năng lực phục vụ, hiệu quả phục vụ, cảm thông và phương tiện hữu hình. Với tổng phương sai rút trích là 84,1% cho biết 5 nhân tố này giải thích được 84,1% biến thiên của dữ liệu.

Bảng 3.21. Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .841 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 6167.102

df 300

Sig. .000

3.3.3.2. Kết quả phân tích nhân tố của thang đo chất lương dịch vụ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Component 1 2 3 4 5 6 HL04 .842 HL02 .838 HL01 .804 HL03 .739 NL04 .925 NL01 .892 NL02 .878 NL03 .818 HQ03 .894 HQ05 .879 HQ01 .859 HQ04 .763 CT04 .917 CT03 .914 CT01 .866 CT02 .858 PT04 .866 PT05 .864 PT02 .841 PT03 .775 TC04 .895 TC02 .880 TC05 .791 TC01 .687

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng dịch vụ ngân sách tự động - atm tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam, chi nhánh thái nguyên (Trang 74 - 76)