L: Em học được những gì về BĐKH sau dự án này
đoạn GIÁO VIÊN HỌC SINH SẢN PHẨM
LỊCH TRÌNH DỰ ÁN
bảng 2.19 )
Giai đoạn 2, 3 và 4: GV giúp HS hình thành và biểu đạt ý tưởng, xây dựng kế hoạch và hướng dẫn, điều khiển HS thực hiện kế hoạch dự án và tổng kết đánh giá dự án
Bảng dưới đây trình bày cụ thể các hoạt động, công cụ sử dụng trong 3 giai đoạn sau của việc tổ chức dự án.
Giai đoạn 2: Khởi động dự án tuần
1Tiết 1 Tiết 1
Giáo Viên Học sinh
• Khởi động bằng trò chơi Đuổi hình bắt chữ với chủ đề: Trái đất nóng lên.
• Sử dụng phương pháp động não để tìm hiểu kiến thức về BĐKH của HS.
• Cho HS xem phim: Câu chuyện năng lượng và phát cho các em các phiếu xem phim.
• Yêu cầu HS làm bài tập 2: hoàn thành sơ đồ mối quan hệ giữa sử dụng năng lượng và BĐKH.
• Giáo viên giới thiệu về kịch bản dự án và cung cấp cho HS bộ câu hỏi định hướng.
• Thành lập các nhóm dự án theo sở thích nghề nghiệp: 2 nhóm nhà khoa học, 1 nhóm các chính trị gia và giám đốc, 1 nhóm các nhà hoạt động môi trường và xã hội.
• Phổ biến nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm
• Giới thiệu một số sản phẩm mẫu để định hướng nghiên cứu cho HS.
• Cung cấp cho HS các tài liệu sau: Bài tập 1: Biểu đồ K – W – L Bài tập 3: Bảng so sánh năng lượng
hóa thạch và năng lượng sạch Mẫu quan sát thí nghiệm kiểm
chứng hiệu ứng nhà kính
Các bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm của HS, cách đánh giá trong dự án.
• Giới thiệu về trang Wiki của lớp và cách thức làm việc trên mạng. GV cung cấp địa chỉ wiki cho các thành
• Tham gia trò chơi
• Động não để trả lời những câu hỏi về BĐKH
• Trả lời các câu hỏi trong phiếu xem phim
• Làm bài tập 2 và giải thích mối quan hệ giữa sử dụng năng lượng và BĐKH
• Đọc và đưa ra những câu hỏi về dự án và bộ câu hỏi định hướng
• Phân công vai trò của các thành viên trong nhóm: nhóm trưởng, thư ký, thành viên
• Hoàn thành kế hoạch dự án, phân công chi tiết cho thành viên.
• Hoàn thành các bài tập về nhà Bài tập 1: Biểu đồ K – W – L Bài tập 3: Bảng so sánh năng lượng
hóa thạch và năng lượng sạch Làm thí nghiệm kiểm chứng hiệu
ứng nhà kính theo nhóm
Lên trang wiki của lớp để tìm hiểu thông tin và lấy tài liệu học tập, nhóm trưởng viết bài giới thiệu về nhóm trên trang của nhóm
viên, yêu cầu các em lên wiki để lấy tài liệu, giới thiệu về nhóm (nhóm trưởng)
• Giới thiệu các tài liệu tham khảo và các địa chỉ web liên quan
• Hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch dự án
Giai đoạn 3: Hướng dẫn HS thực hiện kế hoạch dự án Tuần 2 Tiết 2 + Hoạt động ngoài giờ
• Kiểm tra và đánh giá các bài tập đã giao cho HS
• Làm mẫu, hướng dẫn các kỹ năng nghiên cứu
• Quản lý, bổ sung thông tin lên trang wiki
• Kiểm tra tiến độ thực hiện dự án của các nhóm qua wiki và báo cáo của trưởng nhóm.
• Tổ chức nói chuyện với đại diện đạt giải nhất cuộc thi Ý Tưởng Xanh
• Ghi lại và bổ sung để hoàn thiện bài tập
• Bắt đầu nghiên cứu
• Thu thập dữ liệu và thông tin liên quan
• Lựa chọn và thiết kế sản phẩm
• Quản lý trang thành viên trên trang wiki của lớp
• Báo cáo tiến độ thực hiện dự án với giáo viên trên wiki.
• Điều chỉnh mục tiêu và kế hoạch dự án nếu cần thiết Tuần 3 Tiết 3 + Hoạt động ngoài giờ
• Theo dõi mức độ tiếp thu của nhóm.
• Hội ý với các nhóm về tiến độ thực hiện
• Làm việc với từng cá nhân (HS tiếp thu chậm)
• Tổ chức cho HS tham quan các mô hình tiết kiệm năng lượng
• Hoàn thành sản phẩm và đánh giá dựa vào tiêu chí.
• Tham khảo ý kiến của GV, các nhóm để có những điều chỉnh cần thiết
• Đánh giá sự cộng tác trong nhóm.
• Tự đánh giá
Tuần 4
• Hướng dẫn thảo luận về câu hỏi đinh hướng
• Đưa ra phản hồi
• Tổng hợp kết quả đánh giá dự án của HS
• Thảo luận những điều đã đạt được và những điều phải thay đổi cho tốt hơn.
• Luyện tập các bài thuyết trình giới thiệu sản phẩm
• Trình bày về sản phẩm cuối cùng
• Hoàn thành các bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm, cộng tác, nhật ký học tập, các bản tự đánh giá
Bảng 2.19. Lịch trình dự án sử dụng hiệu quả năng lượng
Chương 3