Cặp tiền-hậu tô memper kan

Một phần của tài liệu Cộng đồng Melayu một số vấn đề về ngôn ngữ tt (Trang 31 - 34)

Khác với những cặp phụ tố đã nêu trên, ở đây có hai tiền tố xếp cạnh nhau (mem và per). Cặp phụ tố memper - kan tạo ra động từ lớp 7. Các động từ lớp 7 được cấu tạo từ động từ lớp 1, từ các thân từ của động từ lớp 2 và lớp 3. Một số được cấu tạo từ danh từ và tính từ. Ví dụ:

Lớp I Lớp 7

naik (lên) mempernaikkan (nâng lên, đỡ dậy) hidup (sống) memperhidupkan (làm sống lại)

jatuh (rơi, ngã)

Lớp 2

memperjatuhkan (mang xuống, để rơi)

Lớp 7

menjamu (chiêu đãi) memperjamukan (ăn sang trọng, xa hoa) melihat (thấy) memperlihatkan (trưng bày, biểu thị) menghitung (tính, đếm) memperhitungkan (suy xét)

Lớp 3 Lớp 7

mạnh)

bercakap (nói chuyện) mempercakapkan (nói chuyện về) berbincang (thảo luận) memperbincangkan (trao đổi kĩ)

bergiat (khẩn trương) mempergiatkan (động viên, hoạt động

Danh từ

isteri (vợ) budak (trẻ con)

sembah (lời cầu khẩn)

Tính từ cantik (đẹp) besar (rộng) kecil (nhỏ) Một số câu ví dụ: Động từ lớp 7 memperisterikan (cưới vợ)

memperbudakkan (đối xử như trẻ con) mempersembahkan (tâu lên)

Động từ lớp 7

mempercantikkan (làm đẹp) memperbesarkan (mở rộng) memperkecilkan (làm nhỏ lại)

Kami mahu mempercantikkan kampung kami.

Chúng tôi muốn làm đẹp quê hương chúng tôi.

Kami mempercakapkan masalah dunia.

Chúng tôi trao đổi về những vấn đề của th ế giới.

M ereka sedang memperbesarkan jalan itu.

Họ đang m ở rộng con đường đó.

7. Cặp tiền - hậu tố ber - an

Cặp tiền - hậu tố ber - an tạo ra động từ lớp 8. Các động từ này thường biểu thị ý nghĩa “tiếp diên”, “liên tục” của hành động, đôi khi còn

hip'll thi r ả V n p h ĩa “số nhiều”. V í du:

berterbangan berpanjangan berciciran

bay tứ tung

kéo dài, tiếp tục, lâu bền rơi vãi

bertaburan berkekalan berkeliaran

rải, rắc, rải rác khắp bền vững, không thay đổi đi vơ vẩn, đi lung tung

Thuộc lớp này phải kể đến những động từ lặp thường biểu thị ý nghĩa “lặp lại”, “nhắc lại”, “tác động qua lại” hoặc “sự nhấn mạnh”, “độ mạnh”. Ví dụ:

bertolong-tolongangiúp đỡ lẫn nhau

berkasih-kasihan yêu nhau mãnh liệt berpukul-pukulan đánh nhau

bercium-ciuman hôn nhau nhiều lần bersesal-sesalan ân hận, hối tiếc mãi Một số câu ví dụ:

Keping-keping kertas di atas meja habis berterbangan. Những tờ giấy ở trên bàn bay tứ tung.

Saya tidak tahu mengapa dia berkeliaran di dalam taman itu.

Tôi không biết tại sao nó đi vơ vẩn ở trong vườn.

Kita mesti bertolong-tolongan di dalam kelas.

Ở trong lớp, chủng ta phải giúp đỡ lãn nhau.

Mereka berpukul-pukulan hanya kerana kesangsian.

Họ đánh nhau chỉ vì một sự nhi ngờ.

Trở lên là sự miêu tả những phụ tố cấu tạo động từ trong tiếng Melayu. Các phụ tố này có tác dụng tạo ra 7 lớp động từ (trừ động từ lớp 1 không có phụ tố). Thuộc về những phụ tố cấu tạo động từ còn có một phụ tố nữa, đó là tiền tố DI- . Tuy nhiên vì tiền tố này chỉ có tác dụng cấu tạo dạng bị động nên sẽ được trình bày ở phần tiếp sau (trong cách biểu thị ý nghĩa bị động).

3.2.4.3 Các phụ tô cấu tạo tính từ

So với các phụ tố cấu tạo danh từ và động từ, các phụ tố cấu tạo tính từ ít hơn nhiều. Các phụ tố cấu tạo tính từ thường hay được dùng trong cấu trúc so sánh.

/ . Tiền tố se-

Khi gắn vào tính từ, tiền tố này có thể mang một trong bốn ý nghĩa sau.

- Trong phép so sánh, nó có ý nghĩa “bằng”, “như”. Ví dụ: segemuk saya béo như tôi

seberat abang saya nặng bằng anh tôi setinggi pokok kelapa cao như cay dừa sepanjang jalan itu dài bằng phố ấy - Nó có nghĩa như “thật”, “đúng”. Ví dụ: sesungguhnya sewajamya sepatutnya sebenam ya đúng đắn, đúng là thực ra, thực tế là thật vậy, thật ra là thật vậy, thật thế

- Tiền tố se- còn tồn tại trong một số tính từ lặp. Trong trường hợp này, nó có nghĩa như “dù”, “mặc dù”. Ví dụ:

- Khi hậu tố -nya xuất hiện sau tính từ lặp, tiền tố se- cùng với nó biểu thị ý nghĩa “càng . . . càng tốt”, “tối đa”, “nhất”. Ví dụ:

mengambil sebanyak-banyaknya lấy càng nhiều càng tốt berlari sepantas-pantasnya chạy càng nhanh càng tốt bekerja sekeras-kerạsnya làm việc càng chăm càng tốt sebaik-baiknya tốt nhất, hay nhất

Một phần của tài liệu Cộng đồng Melayu một số vấn đề về ngôn ngữ tt (Trang 31 - 34)