2002 2003 2004 2005 2006 Tổng số đại lý, trong đú: 10.016 17.725 18.071 21.150 21
3.1.1. Những cơ hội và thỏch thức:
Kinh tế – xó hội ngày càng phỏt triển, đời sống và nhận thức của người dõn ngày một nõng cao là cơ hội để cỏc doanh nghiệp bảo hiểm phỏt triển, yếu tố tự do hoỏ thương mại, mở cửa và hội nhập thị trường bảo hiểm quốc tế cũng đang tao ra những cơ hội, nhưng đồng thời cũng tao ra khụng ớt những thỏch thức mà cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam phải đương đầu trong giai đoạn tới.
Trước hết phải núi đến sức ộp cạnh tranh trong bảo hiểm sẽ ngày càng lớn. Thị trường bảo hiểm Việt Nam với tiềm năng và tốc độ tăng trưởng cao, sẽ là nơi hấp dẫn cỏc nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, với uy tớn và kinh nghiệm kinh doanh lõu đời, phạm vi hoạt động rộng, khả năng tài chớnh lớn, trỡnh độ cụng nghệ cũng như trỡnh độ quản lý vượt trội…đú thật sự là những thỏch thức lớn đối với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam.
Thực hiện chớnh sỏch mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, cũng như bất kỳ quốc gia nào, Việt Nam bắt buộc phải mở cửa thị trường bảo hiểm. Liờn tiếp trong những năm gần đõy, trước sức ộp từ nhiều phớa, nhiều cụng ty bảo hiểm, trong đú cú cả cụng ty liờn doanh và cụng ty 100% vốn nước ngoài, được cấp phộp hoạt động tại thị trường bảo hiểm Việt Nam. Sau khi trở thành thành viờn của WTO và thực hiện Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, đó cú nhiều cụng ty bảo hiểm nước ngoài xin giấy phộp hoạt động tại thị trường bảo hiểm nước ta. Hơn thế nữa, trở thành thành viờn của WTO, mỗi quốc gia bắt buộc cho phộp những nhà cung cấp bảo hiểm khụng cư trỳ tự do cung ứng dịch vụ bảo hiểm. Như vậy thị trường bảo hiểm Việt Nam đó và sẽ cũn cạnh tranh
khốc liệt hơn và đõy chớnh là thỏch thức lớn nhất của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam.
Theo dự bỏo của cỏc chuyờn gia trong ngành bảo hiểm thỡ từ nay cho đến 2010, số lượng doanh nghiệp bảo hiểm tiếp tục tăng theo xu thế tăng trưởng của ngành bảo hiểm. Cho đến nay, trong lĩnh vực BHNT đó cú 6 cụng ty BHNT 100% vốn nước ngoài đó và đang hoạt động tại thị trường bảo hiểm Vịờt Nam; trờn 20 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ và rất nhiều văn phũng đại diện của cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài đặt tại Việt Nam đang chờ cấp phộp hoạt động. Đặc biệt lộ trỡnh của Việt Nam về lĩnh vực bảo hiểm đó được qui định rừ trong hiệp định thương mại Việt- Mỹ cho thấy, sau năm 2007, Hoa Kỳ sẽ được thành lập cụng ty 100% vốn nước ngoài. Cựng với quỏ trỡnh mở cửa, đú là việc giảm bớt và đi đến xoỏ bỏ sự bảo hộ của Nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong nước, lỳc đú sức ộp cạnh tranh đối với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm sẽ tăng lờn đỏng kể.
Mặt khỏc, khi mở cửa hội nhập cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong nước cũng phải đối mặt với cạnh tranh hết sức gay gắt trờn nhiều mặt: Sản phẩm, chất lượng phục vụ, sự đa dạng hoỏ của cỏc dịch vụ bảo hiểm, khả năng về vốn, giỏ cả dịch vụ…cú thể nhận thấy trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhõn thọ ưu thế cạnh tranh trong việc cung cấp dịch vụ bảo hiểm cú giỏ trị cao, cho doanh nghiệp cú yếu tố nước ngoài đang cú vẻ nghiờng về cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cú vốn đầu tư nước ngoài cú cụng nghệ tiờn tiến, chịu khú đầu tư vào việc quảng bỏ, giới thiệu sản phẩm mới, và nõng cao chất lượng dịch vụ. Về sự đa dạng của cỏc sản phẩm dịch vụ bảo hiểm cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh trong việc đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm và dịch vụ bảo hiểm, vỡ cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài đó cú sẵn tiềm lực và đa dạng gúi sản phẩm, họ cú nhiều lợi thế sẵn sàng cung cấp hàng loạt cỏc dịch vụ tài chớnh tổng hợp nhanh chúng và hiệu quả.
Hơn nữa, tỡnh hỡnh cạnh tranh trờn thị trường cũn thiếu lành mạnh, hệ thống phỏp luật chưa hoàn chỉnh cũng là một thỏch thức khụng nhỏ. Ta cú thể
thấy được hệ thống chớnh sỏch và luật phỏp trong bảo hiểm ngày càng cú tầm quan trọng hơn, vừa cho phộp đẩy mạnh phỏt triển ngành bảo hiểm, vừa cho phộp tạo ra một hành lang phỏp lý cú tớnh chuẩn mực, thống nhất và bỡnh đẳng trong hoạt động của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm. ở Việt Nam, Luật kinh doanh Bảo hiểm đó đi vào đời sống thường nhật của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm từ ngày 01 thỏng 04 năm 2001 nhưng sau một thời gian thực hiện, Luật đó tỏ ra cú nhiều điểm cũn bất cập cần được chỉnh sửa cho thống nhất và phự hợp với thực tế. Trong một chừng mực nào đú điều này cũng gõy nờn những vướng mắc cho cỏc doanh nghiệp bảo hiểm. Vỡ vậy, để phỏt triển ngành bảo hiểm Việt Nam đũi hỏi phải cú sự sửa đổi kịp thời và hoàn chỉnh cỏc văn bản phỏp luật trong thời gian tới.
Sản phẩm của cỏc cụng ty bảo hiểm phi nhõn thọ cũn ớt chủng loại, chưa đỏp ứng được nhu cầu đa dạng của thị trường, tớnh linh hoạt của cỏc sản phẩm chưa cao, sức hỳt của cỏc sản phẩm đối với khỏch hàng cũn hạn chế. Hơn thế nữa, cỏc cụng ty bảo hiểm phi nhõn thọ cũn chịu sức ộp cạnh tranh từ cỏc sản phẩm thay thế, như cỏc dịch vụ ngõn hàng, bảo hiểm y tế, bảo hiểm nhõn thọ- cỏc dịch vụ này ngày càng đa dạng và hấp dẫn hơn so với nhiều sản phẩm bảo hiểm tương tự.
Một mảng hoạt động quan trọng của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam là tỡm cỏch đầu tư cú lợi nhất, phự hợp với khả năng của mỡnh trước hết là đảm bảo quyền lợi cho khỏch hàng, đồng thời thu lợi nhuận và phỏt triển. Nhưng thực tế, điều kiện và cơ hội lưu chuyển dũng vốn của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam hiện nay chưa hiệu quả, phạm vi đầu tư cũn hẹp, chưa đa dạng, cơ hội đầu tư của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm tại Việt Nam lại cũn quỏ ớt, bởi vỡ thị trường chứng khoỏn và một số loại hỡnh đầu tư tài chớnh khỏc ở nước ta chưa phỏt triển mạnh. Cỏc dự ỏn tốt để cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cú thể lựa chọn đầu tư chưa nhiều, cơ hội đầu tư sao cho hiệu quả và cỏc sản phẩm đầu tư hoàn thiện, phự hợp với sản phẩm của bảo hiểm vẫn cũn ớt, do vậy nhiều doanh nghiệp bảo hiểm cuối cựng vẫn chỉ tập trung vào gửi
tiết kiệm ngõn hàng và mua trỏi phiếu Chớnh phủ là chủ yếu đó làm cho hiệu quả đầu tư của cỏc cụng ty bảo hiểm rất hạn chế.
Song hành với những thỏch thức, khú khăn mà cỏc doanh nghiờp bảo hiểm Việt Nam phải đương đầu, hội nhập kinh tế quốc tế đó mở ra nhiều cơ hội đầu tư và mở rộng sản xuất kinh doanh cho cỏc ngành và lĩnh vực, từ đú tạo cơ hội cho cỏc doanh nghiệp và thị trường bảo hiểm Việt Nam phỏt triển.
Trong lĩnh vực Bảo hiểm Phi nhõn thọ, giai đoạn 2003-2010 được dự đoỏn là cơ hội vàng để phỏt triển. Với số tiền đầu tư hàng năm trờn 200.000 tỷ đồng của nhà nước và trờn 20 tỷ USD của cỏc nhà đầu tư nước ngoài và nhiều khu chế xuất, khu cụng nghiệp khụng ngừng được hỡnh thành, thỡ cơ hội cho nghiệp vụ Bảo hiểm Kỹ thuật, Xõy dựng và lắp đặt, Hàng khụng, Vận tải xăng dầu,... là rất lớn. Ngoài ra, cựng với quỏ trỡnh hội nhập và phỏt triển nền kinh tế, nhu cầu về bảo hiểm trong cỏc lĩnh vực cụng nghiệp, cơ sở hạ tầng, thương mại, đầu tư quốc tế, viễn thụng ngày càng cao. Kinh tế phỏt triển, đời sống và nhận thức của người dõn về vai trũ và ý nghĩa của bảo hểm được nõng cao dẫn đến nhu cầu bảo hiểm của bộ phận dõn cư sẽ tăng lờn, đõy là yếu tố quan trọng giỳp khai thỏc mảng bảo hiểm con người và xe cơ giới cỏ nhõn tốt hơn.
Mở cửa thị trường cũn giỳp nước ta đẩy mạnh được hoạt động xuất nhập khẩu hàng húa, dịch vụ, thỳc đẩy hoạt động chuyển giao cụng nghệ, từ đú tạo cơ hội để cỏc cụng ty bảo hiểm mở rộng quan hệ thụng qua cỏc hoạt động tỏi bảo hiểm, đồng bảo hiểm, hợp tỏc liờn doanh trờn phạm vi quốc tế. Thụng qua cỏc mối quan hệ này, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam cũng cú cơ hội học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiờn tiến, ứng dụng cỏc quy trỡnh quản lý theo tiờu chuẩn quốc tế để nõng cao sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt động kinh doanh.