Doanh nghiệp xuất khẩu nước ta cũng cần nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, tùy vào nhu cầu từng thị trường m à có hướng chuyển đ ổi phù

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doang nghiệp xuất khẩu việt nam trong tiến trình hội nhập (Trang 81 - 83)

hợp. Theo xu hướng chung là chú trọng chuyên dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng tập trung vào các sản phẩm cho giá trị xuất khẩu cao, sản phẩm có hàm lượng chất xám và giá trị gia tàng cao. sản phẩm độc đáo có giá trị t r u y ề n thông bản sắc riêng có cửa nước ta... Các doanh nghiệp cũng cần biết cách khai thác các sản phẩm xuất khẩu t r u y ề n thông có lợi t h ế so sánh và lợi thê cạnh tranh trên thị trường các nước. Ví dụ ở thị trường Châu  u thì doanh nghiệp xuất khẩu có thể chú ý khai thác các sản phẩm thù công m ỹ nghệ t r u y ề n thống mang đậm bản sắc dán tộc độc đáo, có độ tinh xảo cao, hay các nông sản ờ dạng đặc sản quý h i ế m cửa nước ta vì các sản phẩm này có lợi t h ế cạnh tranh trên thị trường Châu Âu. được khách hàng ưa thích

và sàn phẩm cũng có giá trị xuất khẩu cao. Doanh nghiệp cũng cần chú ý phát huy và cải tiến các sản phẩm truyền thống có hàm lượng giá trị nghệ thuật văn hóa. tay nghề thủ công cao bằng cách đầu tư phát triển có trọng điểm những làng nghề truyền thống, những vùng nguyên liệu đặc sản để có lượng hàng xuất khẩu ổn định vựi khối lượng lựn.

- Phát triển sản phẩm mựi hav lạo thêm tính năng cho sàn phẩm hiện có. khai thác những "đại dương xanh"tiẻm ẩn: Theo như cuốn "Chiến lược đại dương xanh" đã nêu ra thì việc xây dựng chiến lược kinh doanh và làm chủ được sụ cạnh tranh, không nên theo cách thức truyền thông như tăng chát lượng sản phẩm. hạ giá thành vì cách thức này chỉ làm giảm dần lợi nhuận đạt được mà nên theo phương thức mựi là phải khai thác những khoảng trỏng của thị trường, tăng thêm sức cẩu cùa người tiêu dùng và lạo ra thêm giá trị mựi cho sản phẩm. Nhu cầu của khách hàng vựi sản phẩm là luôn thay đổi và doanh nghiệp nêu muôn cạnh tranh hiệu quà thi không nên là người đi sau, cạnh tranh vựi các đỏi thù theo phương cách thông thường mà nên chù động phát triển các sản phẩm mựi hay khai thác những tính năng mựi của sản phẩm để làm thỏa mãn nhu cầu chưa được đáp ứng cùa khách hàng. Để làm được điểu này doanh nghiệp xuất khấu cẩn có kế hoạch phát triển sản phẩm mựi bàng cách thành lập bộ phận chuyên trách nghiên cứu. lập phương án phái triển sản phẩm mựi k ế tiếp sản phẩm đã có trên thị trường.

- Đa dạng hóa sàn phẩm nhưng vẫn thích nghi hóa sản phẩm vựi thị trường khác nhau, chuyên môn hóa sản phẩm để tăng chất lượng sản phẩm. Đa dạng hóa sản phẩm xuất khấu giúp doanh nghiệp phân tán rủi ro trong việc kinh doanh xuất khẩu hàng hóa và cũng giúp doanh nghiệp khai thác nhiều chủng loại hàng hóa khác nhau của thị trường mục tiêu. Tuy nhiên song song vựi việc đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu đê giám thiểu rủi ro, việc thích nghi sản phẩm xuất khẩu vựi từng thị trường khác nhau cũng là điều cần thiết vì để sản phẩm xuất khẩu có thể cạnh tranh tốt thì nó phải phù hợp và đáp ứng được nhu cầu riêng của thị trường nưực nhập khẩu. Chính vì thế doanh nghiệp xuất khẩu cần phải nghiên cứu kĩ nhu cẩu, thị hiếu, tâm lý, văn hóa...cùa người tiêu dùng ở thị trường mục tiêu đã lựa chọn. đánh giá khả năng thích nghi sản phẩm xuất khẩu trên mỗi thị trường để kịp thời điểu chỉnh cải tiến sản phẩm theo hưựng thích nghi cao vựi thị trường đó. Bên cạnh đó việc

chuyên m ô n hóa, chuyên biệt hóa sản phẩm cũng là một giải pháp hiệu quả trong cạnh tranh xuất khẩu. Trong điều kiện cạnh tranh xuất khấu ngày càng gay gắt như cạnh tranh xuất khẩu. Trong điều kiện cạnh tranh xuất khấu ngày càng gay gắt như

hiện nay việc chuyên m ô n hóa sản phẩm xuất khẩu sẽ giúp sản phẩm có ưu t h ế về chất lượng, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm xuất khẩu vì tận dụng được chất lượng, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm xuất khẩu vì tận dụng được

ưu t h ế của sự chuyên m ô n hóa. kinh nghiệm.

1.2. Chiên lược giá

C h i ế n lược giá phù hợp. định giá đúng cho sản phẩm trong kinh doanh xuất khẩu quyết định lớn đến sự thành công k h i doanh nghiệp đã chiêm giữ. khống chê khẩu quyết định lớn đến sự thành công k h i doanh nghiệp đã chiêm giữ. khống chê thị trưầng m ộ i cách tương đối ổn định. Việc định giá cho sản phẩm xuất khẩu là y ế u tô quan trọng khi doanh nghiệp bắt đầu thâm nhập vào thị trưầng và mở rộng thị phần.

Theo lý thuyết m a r k e t i n g có rất n h i ề u cách thức định giá và xây dựng chiến

lược giá khác nhau nhưng quy trình định giá xuất khẩu thông thưầng tuân theo năm bước trong bảng dưới đây: bước trong bảng dưới đây:

Hình 3.1. Các bước định giá sản phẩm xuất khẩu Xác định mục tiêu cho việc định giá xuất khẩu Xác định mục tiêu cho việc định giá xuất khẩu

u

Phân tích tình hình thị trưầng và hành vi cùa ngưầi tiêu dùng để định giá Tính toán chi phí đầy đủ khoa học để định giá Tính toán chi phí đầy đủ khoa học để định giá

3

T h i ế t lập các khung giá mục tiêu Xác định giá phù hợp Xác định giá phù hợp

Doanh nghiệp xuất khẩu cần chú ý một số điều sau để xây dựng được c h i ế n

lược giá phù hợp và hiệu quả:

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doang nghiệp xuất khẩu việt nam trong tiến trình hội nhập (Trang 81 - 83)