n. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỘT số YÊU Tố NỘI SINH CÂU THÀNH
1.2. Thục trạng vốn của doanh nghiệp xuất khâu
Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu đều ớ trong tình trạng thiếu vốn.
Điều này khiến năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp bị hạn chế. Quy mô vốn và
năng lực lài chính của nhiều doanh nghiệp còn rất nhỏ bé, vừa kém hiệu quả vừa thiếu tính bển vững. Sô lượng các doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ lệ chù yếu trong các doanh nghiệp nước ta và với doanh nghiệp xuất khẩu cũng chủ yếu là các doanh nghiệp xuất khẩu nhò và vừa. Trong một báo cáo tư vấn thực trạng năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001- 2007 đã đưa ra con số ước tính có khoảng 260000 doanh nghiệp đã được thành lập trong số đó khoảng 70%
đang hoạt động thực chất. Số doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tới gần 99% số lượng
cơ sờ sản xuất kinh doanh của cả nước, 25% tổng đầu tư xã hội và thu hút khoảng 77% lực lượng lao động phi nông nghiệp. Số doanh nghiệp có vốn dưới Ì tỷ đổng chiếm tới 44,1%, quỵ mô lao động dưới lo người chiếm 46,6%. Có thể thấy từ con số thống kê chung của hệ thống doanh nghiệp Việt Nam thì doanh nghiệp xuất khẩu
Điểu này đã gây hạn c h ế n h i ề u c h o d o a n h nghiệp trong việc phát triển sản xuất k i n h doanh. Ví d ụ như v ớ i trường hợp của doanh nghiệp xuất k h ẩ u gạo. thì lượng t i ề n cần có cho c h u y ế n gạo xuất khẩu là rất lớn và vượt quá n g u ồ n lực l ự có cùa doanh nghiệp. Theo tính toán trung bình vào n ă m 2006 đế thực hiện hợp đổng đã ký với khách hàng có số lượng 1000 tấn, doanh nghiệp cần phải có 4 tọ đổng l i ề n vốn. và để g o m đủ hàng cho m ộ t tàu v ậ n c h u y ể n có trọng tài 15000 tấn để giao cho khách hàng thì doanh nghiệp cần có 60 tọ đồng. T r ừ các tổng công t y lớn thì ít có doanh nghiệp xuất k h ẩ u nào có đủ n g u ồ n v ố n này. Chính vì hạn c h ế về lài chính m à các d o a n h nghiệp xuất khẩu gặp phải khó khăn và thua thiệt trong quá trình k i n h doanh. V i ệ c l i ế p cận nguồn vỏn ngân hàng c ũ n g không đơn giản vì hiện nay các ngán hàng chưa có cơ c h ế c h o d o a n h nghiệp vay vốn để m u a lúa t ạ m trữ, m à quỵ định chỉ cho vay k h i đã có hợp đổng xuất khẩu. Do đó chỉ có doanh nghiệp lớn m ớ i có thể dễ dàng vay v ố n ngân hàng còn các doanh nghiệp xuất khẩu n h ỏ thì gặp khó khăn và bị đẩy vào tình t h ế để vay được v ố n phải ký hợp đổng bằng m ọ i cách. 2. Sản p h ẩ m
2.1. Khả năng cạnh tranh của các nhóm mặt hàng
Nghiên cứu của V i ệ n Nghiên cứu quản lý k i n h tê trung ương đã phân loại các mặt hàng xuất khẩu cùa nước ta thành các n h ó m khác nhau theo k h ả năng cạnh tranh của các mặt hàng đó. Căn cứ để xây dựng danh mục các n h ó m sản phẩm là k h ả năng sử dụng các l ợ i t h ế sẵn có c ủ a nước ta như nguyên liệu địa phương sẵn có, sử dụng n h i ề u l a o động. năng suất lao động, năng suất cây trổng, chất lượng sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế. có thị trường tiêu t h ụ và đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế, có thị trường tiêu t h ụ và k h ả năng m ớ rộng thị trường, sản phẩm có tính độc đáo và quý h i ế m . T h e o đó k h ả năng cạnh tranh cùa các mật hàng được chia làm ba n h ó m chính.
N h ó m có k h ả năng cạnh tranh và đang cạnh tranh có hiệu q u ả bao g ồ m 19 loại sản phẩm, trong đó phần n h i ề u là các mặt hàng nông sản như m ă n g khô. m è , hạt tiêu, hạt điều, gạo, cà phê, hoa quả đặc sản như vải t h i ề u , bưởi..., và m ộ t số n h ó m sản phẩm khác như đổ uống, khoáng sản, hàng thú công mỹ nghệ, da giày,... Các mặt hàng này có l ợ i t h ế về điều k i ệ n t ự nhiên sẵn có như cà phê, nguyên l i ệ u sản xuất sẵn có, thị trường tiêu t h ụ đa dạng.
N h ó m các mặt hàng có k h ả năng cạnh tranh có điều k i ệ n bao g ồ m các loại hàng hóa như cao su, chè, rau, hoa tươi, lắp ráp điện tử dân dụng. thực phẩm chê b i ế n , hóa chất, công nghệ phần mềm... Các mặt hàng này khá năng cạnh tranh có điều k i ệ n vì còn n h i ề u mặt hàng phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu sản xuất nhập khẩu, thị trường tiêu thụ còn hạn chế, sản phẩm còn chưa có tính khác biệt đữ có thữ cạnh tranh tốt.
N h ó m các mặt hàng có k h ả năng cạnh tranh k é m g ồ m có mía đường, đỗ tương, ngô, sữa bò, thép, bông... V ớ i các sản phẩm này doanh nghiệp xuất khâu V i ệ t N a m gặp khó khàn trong cạnh tranh vì còn thua k é m các nước sản xuất các mặt hàng tương tự về công nghệ sản xuất, tính đa dạng và chất lượng của sản phẩm không cao, thị trường tiêu thụ còn bị bó hẹp.
2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của mọt số san phẩm xuất khâu chính
Mặt hàng t h ủ công m ỹ nghệ: Hàng thù công mỹ nghệ là mặt hàng có l ợ i t h ế cạnh tranh lớn của nước ta. Hiện nay hàng t h ủ cõng mỹ nghệ cùa nước ta có thị trường rất rộng, hơn 100 nước trên t h ế g i ớ i , cả nước có hơn 1400 làng n g h ề t h a m g i a sản xuất hàng t h ủ công mỹ nghệ xuất khẩu. M ạ t hàng này có l ợ i t h ế cạnh tranh do đã sẵn có nguyên liệu trong nước, nguyên liệu phải nhập khẩu chiêm tỷ lệ nhò (khoảng từ 3%-5% tổng giá trị sản xuất).
M ặ t hàng giầy dép và dệt may: Hàng giày dép và dệt m a y nước ta có đặc điữm làm hạn c h ế năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó là doanh nghiệp thường chọn hình thức xuất khẩu gián t i ế p thông qua các hợp đồng gia công xuất khẩu nên sản phẩm không có thương hiệu V i ệ t Nam, các doanh nghiệp c ũ n g không t h i ế t lập được mạng lưới trao đổi thông t i n hay hệ thông phân phôi sản phẩm ờ thị trường các nước. Giá cả hàng giầy dép và dệt may nước ta thường cao hơn các nước trong k h u vực khoảng 1 0 % - 1 5 % vì năng suất lao động t r o n g ngành dệt m a y và giày dép chỉ (hấp hơn so với các nước trong k h u vực (chí bằng 5 0 % - 7 0 % ) mặc dù giá nhân công c ủ a nước ta thuộc loại thấp. T h ê m vào đó, tỷ l ệ n ộ i địa hóa của các sản phẩm thường c h i đạt mức 2 5 % còn l ạ i phải nhập khẩu lượng lớn các nguyên liệu và phụ k i ệ n từ nước ngoài nên giá thành c ũ n g vì t h ế m à bị cao hơn. M ộ t nguyên nhân khác k h i ế n năng lực cạnh tranh c ủ a sản phẩm giày dép và dệt m a y nước ta thấp là do năng lực t h i ế t
k ế mẫu m ã của nước ta còn thấp nên sản phẩm của nước ta còn t h i ế u tính đa dạng về chủng loại mẫu m ã và giá cả so v ớ i các nước.
Mặt hàng nông sản: H à n g nông sản là mặt hàng có t h ế mạnh xuất khâu của các doanh nghiệp V i ệ t Nam. Các mặt hàng nông sản nước ta đã được xuất kháu sang n h i ề u thị trường, có mặt tại hơn 80 quốc gia và đang t i ế n tới m ớ rộng khai thác các thị trường t i ề m năng khác. Hàng nông sản nước t a c ũ n g đã thâm nhập và bắt đồu quan hệ buôn bán với các thị trường khó tính như Nhật Bàn. Pháp. T h ụ y Sỹ. A n h . H ồ n g Kông... Hàng nông sản của V i ệ t N a m có mức giá bán thấp hơn các sản phẩm cùng loại của đối t h ủ cạnh tranh. T h ế nhưng, xét về mặt chất lượng thì hàng hóa nông sản cùa nước ta còn k é m hơn so với sản phẩm của các nước khác. Ví d ụ như nước ta luôn là nước đứng đồu về xuất khẩu gạo nhưne chát lượng gạo của nước t a luôn k é m hơn Thái Lan, gạo 5 % , 2 5 % t ấ m cùa Thái L a n ngon hơn gạo cùa nước ta, do đó có thể xuất khẩu được với giá cao hơn và được ưa chuộng hơn. Các sàn phẩm nông sản cùa nước ta không chú trọng đến đồu tư cho bao bì, mẫu m ã kiểu dáng và chưa xây dựng được thương hiệu nên giá bán sản phẩm còn thấp. V à điểu này còn làm cho hàng nông sản của nước ta khó khăn k h i thâm nhập vào các thị trường khó tính, đòi h ỏ i tiêu chuẩn chất lượng, kỹ thuật như các nước Châu  u hay Mỹ.
Mặt hàng t h ủ y sản: Các mặt hàng thủy sản c ũ n g là m ộ t trong các thê mạnh của các doanh nghiệp xuất khẩu nước ta. N h ờ chất lượng lương đôi tốt và giá rẻ m à các mặt hàng thủy sàn c ủ a nước ta có t h ể cạnh tranh v ớ i các nước A S E A N như Malaysia, Thái Lan, Indonesia... ớ các thị trường t r u y ề n thống như các nước Châu Âu, Nhật Bàn, Mỹ... T h ế nhưng, các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu thủy sán nước ta gặp phải n h i ề u khó khăn về vốn, công nghệ chê b i ế n , t h i ế t bị sàn xuất và khả năng m a r k e t i n g sản phẩm ra thị trường nước ngoài. Hàng thúy sản nước ta c h i bán được giá thấp hơn so với sản phẩm cùng loại của các nước khác. Ví d ụ như m ộ t sô mặt hàng thúy sản của nước ta có giá thấp hơn n h i ề u so với sản phẩm c ủ a Thái Lan vì các các doanh nghiệp Thái L a n có uy tín và có c h i ế n lược m a r k e t i n g t ố t hơn nước ta. Vì t h ế dẫn đến tình trạng hàng thủy sản của nước ta hay bị t ạ m nhập với giá thấp r ồ i tái xuất sang các thị trường khác với giá cao hơn và doanh nghiệp xuất khẩu là người chịu thiệt do năng lực cạnh tranh không cao.