- Xem xét năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong mối quan hệ với các cấp độ năng lực cạnh tranh khác, đặt khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu
2. Xúc tiến xuất khẩu
Xúc tiến xuất khẩu là một bộ phận của chiến lược phái triển xuất khẩu. Xúc liến xuất khấu đóng vai trò quan trọng đến hoạt động xuất khẩu và góp phần tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp xuất khâu.
Trong tiến trình hội nhập của nước ta, đặc biệt là trong giai đoạn gần đây khi Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO, thì xúc tiến xuất khấu lại càng đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Để có thể nâng cao hiệu quụ cùa hoạt động xúc tiến xuất khẩu, ở tẩm vĩ mô, nhà nước cần phụi có những hành động cụ thê như việc hoàn thiện hệ Ihống pháp luật về xúc tiến xuất khẩu, lăng cường quụn lý nhà nước về xúc tiến xuất khẩu. củng cô và phát triển hệ thống xúc tiến xuất khẩu. đẩu tu ngân sách cho việc hỗ trợ các hoạt động xúc tiến xuất khẩu.
2.1. To chức hệ thông thông tin thị trường một cách hiệu quả
Nhà nước cần tổ chức lại hệ (hống thông tin thị trường một cách hiệu quà hơn. Các thông tin về dự báo thị trường và thông tin thị trường cần dược cung cấp lốt hơn để giúp các cơ quan nhà nước xây dựng, quy định và hình thành chính sách tốt hơn và quan trọng hơn cụ là giúp các doanh nghiệp có được thông tin để định hướng hoạt động kinh doanh.
Nhà nước và các cơ quan chức năng cũng cẩn tăng cường các hoạt động phổ biến thõng tin về chính sách thương mại các nước để doanh nghiệp vận dụng để xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với môi trường kinh doanh trên thị trường quốc tế thông qua các cơ quan xúc tiến xuất khẩu ở trung ương nhu Vietrade, VCCI. cơ quan xúc tiến xuất khẩu ờ địa phương, các tổ chức tham tán và đại điện thương mại Việt Nam ớ nước ngoài.
2.2. Củng cô và phát triển hệ thõng xúc tiên xuất khẩu
Hệ thống xúc tiến xuất khẩu là hệ thống rộng, được thực hiện ở nhiều cấp và bởi nhiều tổ chức khác nhau. Vì thế đế hoạt động xúc tiến xuất khẩu có hiệu quà thì cần phụi tổ chức, cơ cấu hợp lý các cơ quan, bộ phận để thành một hệ thống thống nhất và linh hoạt.
Hiện nay, nhà nước có thể xây dựng hệ thống các cơ quan xúc tiến xuất khẩu [heo hướng có tổ chức chủ chốt và các tổ chức vệ tinh xung quanh. Trong đó các tổ
chức chù chốt có thể là Cục xúc tiến (hương mại Vietrade, Phòng thương mại và công nghiệp VCCI, các bộ ngành liên quan, các hiệp hội ngành hàng. Các cư quan chủ chốt có trách nhiệm tập trung xây dựng khung pháp lý, thực hiện sự quản lý nhà nước, chỉ đạo hướng dân thực hiện, theo dõi đánh giá và điểu chỉnh các k ế hoạch xúc tiến xuất khẩu cụ thể, gắn các mờt hàng cụ thể vào từng thị trường cụ thể, điểu phối công tác xúc tiến xuất khẩu trong cả nước. Các tổ chức vệ tinh là các tổ chức xúc tiến xuất khẩu địa phương, các chi nhánh của các hiệp hội ngành hàng, cùa Phòng Thương mại và công nghiệp VCCI ở các địa phương. Các cơ quan này có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các chiến lược và kế hoạch xúc tiến xuất khẩu dưới sự chỉ đạo và hướng dẫn của các cơ quan chủ chốt.
2.3. Xây dựng và nâng cao uy tín sản phẩm quốc gia
Một trong những nhiệm vụ quan trọng đờt ra cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu
là tăng cường quảng bá hình ảnh của Việt Nam và các sản phẩm xuất khẩu của nước
ta đến với thị trường thế giới bởi thực tế các mờt hàng xuất khẩu cùa nước ta đã có mờt tại nhiều thị trường trên thế giới nhưng thương hiệu hàng hóa Việt Nam chưa thật sự được thế giới lưu ý.
Thương hiệu sản phẩm là tài sản có giá trị cao với mỗi doanh nghiệp. Doanh
nghiệp xuất khẩu cần xây dựng được thương hiệu cho riêng mình thi mới có thể đứng vững và phát triển trên thị trường thê giới. Thương hiệu là do doanh nghiệp tự xây dựng nhưng các tổ chức xúc tiến xuất khẩu vẫn có thể thông qua các hoại động của mình để phổ biến và đề cao uy tín của thương hiệu các sản phẩm nước ta trẽn thị trường thế giới.
Trên tầm vĩ mô, uy tín quốc gia và uy tín sản phẩm quốc gia là tài sản chung võ cùng quý giá với chính quốc gia và với mỗi doanh nghiệp trong quốc gia đó và nhiều nước trên thế giới đã xây dựng thương hiệu quốc gia cho sản phẩm của nước
mình như Thái Lan hay Ôxtrâylia. VỚI nước ta, chương trình "Xây dựng và phát
triển (hương hiệu quốc gia đến năm 2010" do Cục xúc tiến thương mại Vietrade xây dựng và tiến hành đã được chính phủ phê duyệt và đang trong thời gian tiến hành.
Với chương trình này các sản phẩm của các doanh nghiệp xuất khẩu đạt đù yêu cẩu
có thể được dán biểu trưng Vietnam Value Inside trên các sản phẩm của mình. Đây
dựng được hình ảnh chung cho hàng hóa V i ệ t N a m và quáng bá h ì n h ảnh đó t ớ i thị trường quốc tế.
3. T ă n g cường liên k ế t , h ỗ t r ợ g i ữ a các d o a n h n g h i ệ p x u ấ t k h ẩ u
K h ả năng liên kết giữa các doanh nghiệp t r o n g hoạt động xuất khấu là điều cẩn t h i ế t để đạt hiệu quả t r o n g hoạt động xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài vì đa sô các doanh nghiệp xuất khẩu nước ta còn n h ỏ và y ế u nên việc liên k ế t để tạo nên sủc m ạ n h và k h ả năng c u n g cấp hàng xuất khẩu t ố t hơn là điều q u a n trọng.
T ừ c u ố i những n ă m 1990, Chính phủ đã k h u y ế n khích việc thành lập các hiệp hội ngành n g h ề v ớ i m ụ c tiêu xây dựng các đầu mói cấp quốc g i a cho các doanh nghiệp trong hầu hết các ngành n g h ề và ngành hàng xuất khẩu. Các hiệp h ộ i bao g ồ m n h i ề u thành phẩn: các doanh nghiệp nhà nước lớn ớ cà cấp quốc gia và cấp địa phương, các hợp tác xã, các doanh nghiệp tư nhân, các cõng t y liên doanh. M ụ c tiêu chính của các hiệp hội là h ỗ trợ doanh nghiệp thành viên xúc t i ế n xuất khẩu. tù đó hỗ t r ợ phát triển ngành n g h ề và ngành hàng xuất khẩu. H i ệ n nay trong cà nước có lất cả 67 hiệp hội ngành hàng đã được thành lập.
T u y nhiên, sự liên k ế t giữa các doanh nghiệp xuất khẩu, hoạt động của các hiệp
h ộ i ngành n g h ề đã có nhưng Ihật sự chưa phát huy hết vai trò. N h i ề u hiệp hội còn ít k i n h n g h i ệ m và k i ế n thủc về phát triển xuất khẩu.
Vì t h ế v a i trò của nhà nước trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động và vai trò của các hiệp h ộ i ngành hàng, l ừ đó tạo ra sự liên k ế t hiệu quả hơn giữa các doanh nghiệp xuất khẩu là rất cẩn thiết. T r o n g m ộ t h ộ i nghị với các hiệp h ộ i ngành hàng n ă m 2002 của Bộ Thương mại, m ộ i số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động và vai trò của các hiệp hội ngành hàng đã được đưa ra:
T h ủ nhất, phải thống nhất quan điểm hiệp h ộ i ngành hàng là tổ chủc liên k ế t giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, hoạt động trên nguyên tắc mờ, nhà nước không can thiệp quá sâu vào hoạt động. C ơ quan điều hành hiệp h ộ i phải là những thành phần có k i n h n g h i ệ m , có k i ế n thủc sâu về xuất nhập khẩu của ngành hàng dó. có tính chuyên nghiệp.
T h ủ hai, N h à nước cần nhanh chóng hoàn chỉnh các cơ c h ế chính sách pháp lý cho việc tổ chủc quàn lý. và vận hành của các hiệp hội ngành hàng. Các bộ liên quan c ũ n g có trách n h i ệ m t r o n g việc xây dựng các q u y định bổ sung, nêu rõ chủc năng