Với doanh nghiệp xuất khẩu, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lấc được thể hiện ở hai khía cạnh là nâng cao năng lấc trình độ của đội ngũ cán bộ đ ặc biệt là

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doang nghiệp xuất khẩu việt nam trong tiến trình hội nhập (Trang 92 - 96)

- Năng lấc quản trị chiến lược của các cán bộ quản lý cũng cần được phái triển và nâng cao Sấ y ế u k é m về tầm nhìn chiến lư ợc trong phát triển kinh doanh và một

Với doanh nghiệp xuất khẩu, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lấc được thể hiện ở hai khía cạnh là nâng cao năng lấc trình độ của đội ngũ cán bộ đ ặc biệt là

cán bộ xuất nhập khẩu và nâng cao chất lượng người lao động trong doanh nghiệp xuất khẩu.

4.2.1. Nâng cao chất lượng người lao động

Để có độ i n g ũ l a o động tay n g h ề cao, d o a n h nghiệp xuất khẩu phải có c h i ế n lược đào tạo và g i ữ người tài. D o a n h nghiệp cẩn phải đẩu tư n h i ề u hơn cho việc đào tạo dài hạn nguồn nhãn lực, xây dựng được c h i ế n lược đào tạo chuyên sâu, phù hợp với yêu cầu công việc để có thể nâng cao năng suất lao động và tạo điều k i ệ n cho người lao động sáng tạo, phát t r i ể n ý tưởng m ớ i trong sản xuất. Chương trình đào tạo, chính sách đào tạo hiệu quả chính là m ộ t trong các phương thức m à doanh nghiệp sủ dụng đế nâng cao năng lực cạnh tranh. Bên cạnh đó, các chính sách đãi n g ộ như lương, thưởng và các ưu đãi khác c ũ n g chính là yêu tô k h u y ế n khích l a o động làm việc hiệu quà.

Bên cạnh chiên lược đào tạo hợp lý, doanh nghiệp xuất khẩu c ũ n g cần biết k h a i thác và sủ dụng thích hợp t i ề m năng người lao động V i ệ t Nam. Đặ c điểm của lực lượng lao động nước ta là khá l i n h hoại trong suy nghĩ và hành động, nhận thức nhanh, nhưng lại chưa có t ầ m nhìn xa, coi trọng l ợ i ích ngắn hạn và không thích hợp tác liên doanh với nhau. N h ữ n g đặc điểm này cẩn phải được sủ dụng khéo léo trong k i n h doanh để lạo ra k ế t q u ả tốt. Lực lượng lao động xã h ộ i c h i ế m tỷ l ệ lớn trong dân số và độ tuổi trung bình trẻ là l ợ i thê giúp doanh nghiệp gặp ít khó khăn k h i đối m ớ i k ỹ thuật. T u y nhiên, do m ộ t sô đặc điểm hạn c h ế của người lao động nước ta như chưa có tác phong công nghiệp, kỷ luật còn kém, tính tự giác lao động không cao, chưa xây dựng được lòng trung thành với công t y nên kỷ luật lao động là y ế u t ố cán được quan tâm để g i ữ vững ổ n định tổ chức sản xuất và k i ể m soát chất lượng sản xuất.

4.2.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu

Để xây dựng được đội n g ũ cán bộ k i n h doanh xuất nhập khẩu hiệu quả, doanh nghiệp xuất khẩu nên chú ý đến việc tiêu chuẩn hóa cán bộ để làm căn cứ cho quá trình t u y ể n dụng. b ồ i dưỡng, sủ dụng và đánh giá hiệu quả làm việc. Độ i n g ũ cán bộ xuất nhập khẩu là lực lượng c h ủ chốt của doanh nghiệp trong việc tham g i a thị trường xuất khẩu quốc tế. vì t h ế đội n g ũ này phải g iỏi trình độ chuyên m ô n , có hiểu

b i ế t chuyên sâu và lĩnh vực xuất k h ẩ u mặt hàng của công ty. T h ê m vào đó, trình độ ngoại n g ữ và v i tính là m ộ t yêu cầu bất buộc. V à trong điều k i ệ n h ộ i nhập k i n h t ế

phải có kiến thức về thị trường thế giới và luật pháp liên quan đến lĩnh vực xuất khâu của công ty. Doanh nghiệp xuất khẩu phải quan tâm đến việc đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ này bằng cách cho nhân viên đi tham gia các khóa hầc nghiệp vụ... 5. Nâng cao trình độ cóng nghệ

Để nâng cao nàng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu về phương diện công nghệ thì doanh nghiệp xuất khẩu cần chú ý đến các vấn để sau:

- Doanh nghiệp xuất khẩu phải xác định có k ế hoạch thay thế công nghệ cũ. nhập các thiết bị công nghệ nguồn lừ các nước phát triển như M ỹ , Châu Âu. Nhật Bản, giảm tôi đa việc nhập khẩu công nghệ lại từ các nước vẫn còn đang phái triển như các nước ở Châu Á và ASEAN.

- Doanh nghiệp cũng có thể cải tiến công nghệ thiết bị hiện đang sử dụng phù hợp với hoàn cảnh của nước ta.

- V ề đội ngũ cán bộ quản lý công nghệ, doanh nghiệp cũng cần tinh giảm tổ chức bộ máy nhân sự và bổ sung nhân lực am hiểu cõng nghệ mới, nhanh nhạy và có tay nghề kỹ thuật cao, đủ sức đáp ứng yêu cầu khai khe cùa cạnh tranh xuất khẩu trong tiến trình hội nhập kinh tê quốc tế.

- Năng lực tự nghiên cứu phát minh và các phương thức giữ gìn bí quyết là yếu tố quan trầng tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Vì hoại động nghiên cứu và triển khai ứng dụng đòi hỏi chi phí tốn kém và có độ rủi ro cao nên doanh nghiệp xuất khẩu có khả năng tài chính và quy mô lớn có thể cố gắng thành lập các phòng nghiên cứu ngay tại doanh nghiệp và có nhân lực trình độ phát minh cao và triển khai nghiên cứu hiệu quả. Còn với các doanh nghiệp chưa đủ tiềm lực thì có thể sử dụng hình thức chuyển giao công nghệ từ tổ chức khác và cải tiên theo hướng phù hợp với doanh nghiệp mình. Đế chuvển giao công nghệ hiệu quả, doanh nghiệp xuất khẩu cần phải có kinh nghiệm và kỹ năng hoạt động trên thị trường công nghệ thế giới, có đội ngũ người lao động sáng tạo và có môi trường làm việc khuyến khích sáng tạo. Ngoài ra doanh nghiệp cần có chính sách khuyến khích nhân viên phát huy sáng kiến cá nhãn trong công việc của hầ để đóng góp ý tưởng cải tiến mẫu mã sản phẩm.

6. Sử dụng thưoiig mại điện từ vào kinh doanh xuất khẩu hàng hóa

Ngày nay khi thương mại điện tử đã phát triển và lợi ích của thương mại điện tử ngày càng tỏ ra rõ rệt thì việc doanh nghiệp xuất khẩu ứng dụng thương mại điện

tử để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình là điểu cần thiết. Sử dụng thương mại điện tử giúp doanh nghiệp tăng nàng suất do đạt hiệu quả cao hơn trong việc quản lý mua sắm và dữ trữ do cải thiện được hệ thống phàn phôi. tiết kiệm chi phí. giảm bớt rào cản, quảng cáo trực tiếp với khách hàng trên thế giới.

Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cẩn tích cực và chủ đứng áp dụng và phát triển thương mại điện tử. Việc triển khai ihương mại điện tử có thể tiến hành lừng bước, từ thấp đến cao. Ban đẩu doanh nghiệp có thể triển khai chủ yếu ờ khâu xúc tiến hoạt đứng kinh doanh dưới hình (hức xây dựng trang web và hoạt đứng quàng cáo trên mạng các sản phẩm và doanh nghiệp mình, tìm kiếm thông tin về thị trường trên mạng. Sau đó khi đã có điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cơ sở pháp lý cho phép thì doanh nghiệp có thể bán hàng trên mạng, tiến hành các giao dịch trước khi ký hợp đồng và sử đụng cho các mục địch quản trị bẽn trong doanh nghiệp, rồi ký kết hợp đổng và thực hiện thanh toán trên mạng.

KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doang nghiệp xuất khẩu việt nam trong tiến trình hội nhập (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)