Chứ lượng sàn phẩm

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doang nghiệp xuất khẩu việt nam trong tiến trình hội nhập (Trang 43 - 48)

n. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỘT số YÊU Tố NỘI SINH CÂU THÀNH

2.4.1. Chứ lượng sàn phẩm

Nhiều loại hàng hóa chù lực của nước ta còn chù yếu cạnh tranh bằng giá mà không chú trờng đến chất lượng sản phẩm. Các doanh nghiệp xuất khấu còn không nấm được thông tin về thị trường, những thông tin về điều kiện. quv định vé nhãn mác hàng hóa và vệ sinh an toàn thực phẩm cần được đáp ứng cùa các sản phẩm xuất khẩu thì ít doanh nghiệp chú ý hay việc thực hiện các quy định này còn thiếu chuyên nghiệp. Khi điều tra các doanh nghiệp xuất khẩu trong thời gian gần đây cho thây chỉ có 3% doanh nghiệp biết đến quv định về nhãn hàng hóa cùa EU trong khi các rào cản về kỹ thuật này lại đang được sử dụng nhiều tại các thị trường khó tính như Nhật Bàn, EU, M ỹ .

Trong điều kiện hội nhập kinh tế thê giới và trước sức ép phải nâng cao chài lượng sàn phẩm xuất khẩu để có thể cạnh tranh được trên thị Irường quốc tế, vấn đề quản lý chất lượng đã được nhà nước và các doanh nghiệp xuất khẩu quan tâm chú ý. Một số hệ thống quản lý chất lượng thông thường có thể thấy là hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000. quản lý chất lượng toàn diện (Total quality management - TQM). hệ thông quản lý an toàn thực phẩm, bộ tiêu chuẩn ISO 1400... Việc áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lượng đem lại cho các doanh nghiệp nhiều lợi ích. giúp doanh nghiệp có thể khảng định được năng lực cạnh tranh, thương hiệu. và dễ dàng hơn trong việc ihâm nhập thị trường quốc tế. Tuy nhiên số lượng doanh nghiệp

x u ấ t khẩu á p d ụ n g c á c hệ t h ố n g q u ả n lý chất lượng theo c h u ẩ n mực q u ố c t ế c h ư a thật sụ n h i ề u , c h ủ y ế u là c á c doanh n g h i ệ p x u ấ t k h ẩ u l ớ n . c ò n c á c doanh n g h i ệ p xuất k h ẩ u n h ỏ và vừa, lực lượng c h ù y ế u t r o n g c á c d o a n h n g h i ệ p xuất k h ẩ u V i ệ t N a m thì v i ệ c t r i ể n khai c á c h ệ t h ố n g n à y c ò n c h ư a p h ổ b i ế n . N g u y ê n n h â n c ó t h ế nhận thấy là c ó t h ể do nhận thức về t ằ m quan I r ọ n g của c á c h ệ t h ố n g n à y c ò n c h ư a đằ y đủ , hay do c h ư a đủ n ă n g lực để quản lý.

2.4.2. Giá bán sản phẩm

N g o à i việc c ạ n h tranh bằng chất lượng sản p h ẩ m thì c ạ n h tranh b ằ n g g i á b á n c ũ n g là m ộ t p h ư ơ n g thức hiệu quả. T u y n h i ê n giá b á n sản p h ẩ m xuất k h ẩ u của c á c doanh n g h i ệ p xuất k h ẩ u nước ta k h ô n g phải là m ộ t l ợ i t h ế c ạ n h tranh ihật sự.

M ạ c dù lao độ n g c ó t h ế coi là l ợ i t h ế cạnh tranh để h ạ giá t h à n h sản p h ẩ m n h ư n g thực t ế g i á sản phẩm xuất k h ẩ u của nước ta vẫn thuộc loại cao so v ớ i c á c nước k h á c . N g u y ê n n h â n c ó n h i ề u t r o n g đ ó c ó t h ể k ể ra m ộ t số n g u y ê n n h â n c h í n h

T r ướ c h ế t , m ộ t số doanh n g h i ệ p V i ệ t N a m phải nhập k h ẩ u n g u y ê n vật l i ệ u cho sán xuất. N h i ề u sản p h ẩ m xuất k h ẩ u n h ư h à n g dệt may, c h ế b i ế n thực p h ẩ m . da g i à y , t h é p và k i m l o ạ i , h à n g đ iệ n t ừ . . . phụ thuộc n h i ề u v à o n g u ồ n n g u y ê n l i ệ u hay b á n t h à n h p h ẩ m n h ậ p k h ẩ u l ừ nước n g o à i . C ó những s à n p h ẩ m c ó lý l ệ chi p h í cho n g u y ê n vật l i ệ u c h i ế m tỷ l ệ cao trong g i á t h à n h sản p h ẩ m n h ư g i ấ y , p h ô i t h é p , l ố p x e . . . m à l ạ i phải nhập khẩu n g u y ê n vật l i ệ u . Thực t r ạ n g n à y g â y ra n h i ề u k h ó k h ă n và ảnh h ườ n g k h ô n g tốt đế n h i ệ u q u ả k i n h doanh c ù a doanh nghiệp. V i ệ c n h ậ p k h ấ u n g u y ê n vật l i ệ u cho sản xuất sàn p h ẩ m xuất k h ẩ u k h i ế n d o a n h n g h i ệ p k h ô n g c h ủ độ n g trong v i ệ c sản xuất. T h ê m v à o đ ó , do n g u y ê n vật l i ệ u phải n h ậ p k h ẩ u n h i ề u n ê n doanh n g h i ệ p c ũ n g k h ô n g chủ độ n g được trong v i ệ c d ự tính giá t h à n h sản p h ẩ m do v i ệ c n h ậ p k h ẩ u n g u y ê n vật l i ệ u chịu sự b i ê n độ n g của tỷ g i á hôi đ o á i và g i á cả n g u y ê n vật l i ệ u . C ó trường hợp doanh n g h i ệ p đã k ý hợp đổ n g xuất k h ẩ u v ớ i k h á c h h à n g n h ư n g vì n g u ồ n n g u y ê n l i ệ u phụ Ihuộc m à k h ô n g thực h i ệ n được đ ú n g hợp đổ n g g â y ả n h h ườ n g x ấ u tới hoạt độ n g k i n h doanh.

T h ê m v à o đ ó , c á c k h o ả n chi p h í k i n h doanh cao c ũ n g g ó p phằn k h i ế n g i á t h à n h c á c s â n p h ẩ m x u ấ t k h ẩ u của nước ta cao. K h i giá t h à n h sản p h ẩ m cao h ơ n c á c sản p h ẩ m c ù n g l o ạ i của c á c đố i thù thì n ă n g lực c ạ n h tranh c ù a sản p h ẩ m c ũ n g n h ư của doanh n g h i ệ p x u ấ t k h ẩ u g i ả m sút. C h i p h í dịch vụ h ạ t ằ n g cho sản x u ấ t ở nước ta

như điện nước, viên thông, cảng biển, vận tải được đánh giá là cao hơn mức trung bình cùa khu vực. Điều đó cũng là trở ngại khiến giá sàn phẩm xuất khẩu cùa nước ta cao hơn so với nhiều nước khác.

2.4.3. Phán phối

Trong kinh doanh xuất khẩu ớ nước ta chủ yếu có hai loại kênh phân phối là kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp. Doanh nghiệp có thể chọn cách bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng ở các thầ trường. Thực tế kênh phân phối loại này ít được áp dụng và không phù hợp với nhiều loại hàng hóa xuất khẩu vì sử dụng hình thức phân phối này tốn kém trong việc đầu tư xây dựng mạng lưới phân phôi từ đầu đến cuối, hiệu quả không cao với các các mặt hàng tiêu dùng và đặc biệt là với các doanh nghiệp có tiềm lực tài chính chưa đủ mạnh thì khó có khả nâng áp dụng. Các doanh nghiệp xuất khẩu nước ta chủ yếu áp dụng hình thức kênh phân phối thứ hai là phân phối gián tiếp. Phần lớn doanh nghiệp xuất khẩu lựa chọn hình thức giao dầch và bán hàng trực tiếp đến nhà nhập khấu nước ngoài sau đó không còn liên quan đến mạng lưới phân phối tiếp ờ nước nhập khẩu hàng nữa. Với hình thức này doanh nghiệp khó có khả năng nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu.

Phẩn lớn các doanh nghiệp xuất khẩu nước ta chưa có chính sách phân phôi

chủ động và các doanh nghiệp trong nhiều trường hợp chỉ dừng lại ờ việc tìm kiêm đối tác để bán được hàng và bầ áp đại bời thương hiệu. mẫu mã, giá cả, bao bì của trung gian nước ngoài. Việc thiết lập mạng lưới phân phối qua trung gian nước ngoài khiến doanh nghiệp khó có khả năng kiểm soát quá trình phân phối và tiêu thụ sản phẩm, từ đó không nắm rõ được thông tin phản ánh tình hình thầ trường.

Hiện nay nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đã mớ chi nhánh ở nước ngoài để kinh doanh, một số doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng tươi sõng đã có được hệ thông phân phối của mình ờ nước ngoài như Tổng công ty rau quả Việt Nam. Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang... Từ đó các công ty có thể duy trì và mở rộng thầ phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong tương lai. doanh nghiệp xuất khẩu nên xây dựng được kênh phân phối theo phương thức này.

2.4.4. Xúc tiến quảng bá sản phẩm

V i ệ c xúc t i ế n và quảng bá sản phẩm của doanh nghiệp xuất khẩu nước ta vẫn còn là điểm y ế u k é m và điều này k h i ế n năng lực cạnh tranh c ủ a doanh nghiệp nước ta không cao. V i ệ c quảng cáo của doanh nghiệp xuất khẩu còn chưa chuyên nghiệp và chưa có c h i ế n lược k ế hoạch rõ ràng. Hình thức quảng cáo của doanh nghiệp c h ủ y ế u là xuất bản các catalog, các brochure với n ộ i dung đơn giản, chưa hấp dẫn. C h i phí dành cho quảng cáo còn ở mức thấp và việc quảng cáo c ũ n g tỏ ra không hiệu quà. V i ệ c sử dầng các phương tiện thông t i n đại chúng tại các thị trường xuất khẩu hầu như rất ít doanh nghiệp có thể làm được do hạn c h ế vé ngán sách. Các d o a n h nghiệp sử dầng thương mại điện t ử để quảng bá và giới thiệu sản phẩm c ũ n g đã tăng dán lên nhưng hầu h ế t d o a n h nghiệp xuất khẩu m ớ i dừng lại ở mức xây dựng trang web, n ộ i dung chưa thái sự được cập nhật, hình thức vvebsite còn chưa thật sự hấp dẫn. Cách thức quảng cáo thông qua các cóng t y quảng cáo ở nước ngoài hầu như không được các doanh nghiệp sử dầng vì chưa đủ k h ả năng tài chính và chưa dược trang bị công nghệ để quảng cáo ở nước ngoài.

3. H o ạ t độ n g nghiên c ứ u thị trường và k h ả năng t i ế p c ậ n thòng t i n

V ớ i doanh nghiệp xuất khẩu, hoạt động nghiên cứu thị trường có vai trò quan trọng do hoạt động k i n h doanh của doanh nghiệp chù y ế u t i ế n hành ớ nước ngoài nên việc am hiểu thị trường nước ngoài và có sự chuẩn bị tìm hiểu về thị trường và người tiêu dùng nước ngoài lại càng cần thiết và có q u y ế t định sống còn đến sự thành công của doanh nghiệp xuất khẩu.

Hầu hết các d o a n h nghiệp xuất khẩu đã nhận thức được tầm quan trọng này, tuy nhiên mức độ và cách thức tiên hành l ạ i khác nhau. T ỷ lệ doanh nghiệp c o i việc nghiên cứu thị trường có vai trò cần thiết phải được t i ế n hành thường xuyên là không n h i ề u , tỷ lệ doanh nghiệp c ũ n g nhận thấy công tác nghiên c ứ u thị trường quan trọng nhưng không cẩn t h i ế t phải được t i ế n hành thường xuyên, liên tầc m à chỉ t i ế n hành k h i nào h ọ sắp có ý định thâm nhập thị trường c h i ế m phẩn đông.

3.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường

3.1.1. Công cụ và phương pháp nghiên cứu thị trường

V i ệ c nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp xuất khẩu thường chù y ế u được t i ế n hành thông qua nghiên cứu tài l i ệ u , sách báo. tạp chí. những d ữ l i ệ u t h ứ

cấp cùa các tổ chức quốc t ế như N g â n hàng T h ế g i ớ i , Q u ỹ t i ề n tệ quốc t ế h a y T ô chức Lương thực và nông nghiệp t h ế giới... và các cơ quan cung cấp thõng t i n trong nước như Ban V ậ t giá chính phù, T ổ n g cục thống kê. các viện nghiên cứu, Cục xúc t i ế n thương mại, Phòng thương mại và công nghiệp V i ệ t N a m VCCI... V i ệ c nghiên cứu dựa trên nguồn thông t i n t h ứ cấp là phương pháp nghiên cứu được các doanh nghiệp xuất khẩu nước t a sử dụng n h i ề u vì phương pháp này có ưu điểm c h i phí nghiên cứu không lớn, dị thu thập thông t i n và có thể dị dàng đưa ra nhận xét khái quát về q u y m ô và x u hướng vận động của các thị trường nhất định. T u v nhiên phương pháp này lại có nhược điểm lớn là đưa lại thông t i n ít cập nhật và độ t i n cậy không cao vì chỉ dựa vào nguồn d ữ liệu t h ứ cấp. T ừ đó, doanh nghiệp xuất khẩu không cập nhật được thông t i n về thị trường, khó khăn trong việc tìm k i ế m khách hàng.

V i ệ c t i ế n hành hoạt động nghiên cứu thị trường trực t i ế p bằng việc đi thăm các thị trường được các doanh nghiệp xuất kháu thực hiện còn c h i ế m tỷ lệ nhỏ. T h e o m ộ i cuộc điều t r a các d o a n h nghiệp thương m ạ i được t i ế n hành n ă m 2004 của Phòng thương m ạ i và công nghiệp thì số doanh nghiệp (hường xuyên tổ chức đi thăm thị trường nước ngoài chỉ chiêm 1 0 % m à chủ yêu là doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhà nước có q u y m ô và t i ề m lực tài chính lớn, số doanh nghiệp thính thoảng t i ế n hành đi thăm thị trường nước ngoài c h i ế m 4 2 % , và 2 0 % số doanh nghiệp còn l ạ i không t i ế n hành đi thăm thị trường nước ngoài. Các doanh nghiệp n h ỏ và doanh nghiệp tư nhân hầu như ít có k h ả năng ihâm nhập thị trường nước ngoài.

Hoạt động nghiên cứu thị trường chưa được doanh nghiệp tổ chức m ộ t cách khoa học, ít doanh nghiệp xuất khẩu có phòng ban riêng cho cóng tác này t r ừ các doanh nghiệp lớn. V i ệ c nghiên cứu thị trường chủ y ế u dựa trên k i n h n g h i ệ m c ủ a người nghiên c ứ u là chính, chưa có k ế hoạch dài hạn và chi tiết. Các mục tiêu nghiên cứu thường được xác định không cụ thể nên hiệu q u ả của việc nghiên cứu chưa được cao. T r o n g quá trình phân tích các d ữ liệu về thông t i n thị trường thì việc doanh nghiệp sử dụng các công cụ toán học, thống kẽ h a y ứng dụng phần m ề m , các chương trinh m á y tính để tạo thuận l ợ i và giúp việc phân tích d ữ l i ệ u m ộ t cách hê thống còn chưa n h i ề u . Các d o a n h nghiệp c h ủ y ế u t i ế n hành phân tích bằng cách dựa

trên các thông tin thu thập được, phân tích theo kinh nghiệm, cảm nhận rồi đưa ra dự báo. Do đó độ tin cậy và tính chính xác của kết luận có thể khống cao.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doang nghiệp xuất khẩu việt nam trong tiến trình hội nhập (Trang 43 - 48)