Xây dựng và tạo lập thương hiệu

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doang nghiệp xuất khẩu việt nam trong tiến trình hội nhập (Trang 50 - 54)

Thương hiệu có vai trò quan trọng với cả hàng hóa và doanh nghiệp. Với hàng hóa, thương hiệu và nhãn mác sản phẩm chính là phương thức quan trọng để cạnh tranh khi thâm nhập vào thặ trường, giúp khách hàng nhận biết được sản phẩm, những đặc tính khác biệt cùa sản phẩm và gãy ấn tượng với khách hàng. Với doanh nghiệp, phát triển và bảo hộ thương hiệu là cách thức để doanh nghiệp mờ rộng thặ phấn của mình và tăng hiệu quả cùa hoạt động sản xuất kinh doanh do khách hàng có thói quen lựa chọn thương hiệu đã quen dùng và phổ biến nên nếu doanh nghiệp xây dựng và phát triển tốt thương hiệu thì sản phẩm xuất khâu có thể sẽ được tiêu thụ tốt hơn.

Tuy nhiên việc tạo lập thương hiệu sản phẩm và doanh nghiệp ờ nước ta còn bặ xem nhẹ. Các doanh nghiệp chưa thật sự coi thương hiệu là tài sản của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp không đãng ký thương hiệu tại nước nhập khẩu. Điều này dẫn đến tình trạng doanh nghiệp bặ mất thương hiệu trên thặ trường thế giới như với trường hợp của nước mắm Phú Quốc, bia Sài Gòn, may Việt Tiến, bia Hà Nội, khóa Việt Tiệp... Tinh trạng hàng hóa thiêu thương hiệu hay dựa vào thương hiệu nước ngoài để kinh doanh nên gây nên thiệt hại về kinh tế. Xuất khẩu không thương hiệu khiến doanh nghiệp phải chặu giá thấp và khó cạnh tranh trên thặ trường quốc

tế.

Hiện nay doanh nghiệp Việt Nam đã chú trọng hơn đến việc xây dựng, phát triển và bảo hộ thương hiệu và đã thu được những thành công như thương hiệu Vinamilk, cà phê Trung Nguyên, Hòa Phát. Bitis, Thái Tuấn... Tuv nhiên số doanh nghiệp này còn chiêm tỳ lệ khiêm tốn và việc xây dựng thương hiệu vẫn là một vấn đề lớn đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam.

5. Trình độ cóng nghệ và chi phí nghiên cứu và phát t r i ề n ( R & D ) 5./. Trình độ công nghệ

5.1.1. Thực trạng cóng nghệ ở các doanh nghiệp xuất khẩu

Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, thiết bị công nghệ là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá nàng lực sản xuất kinh doanh, là nhân tố lớn để đo lường chất lượng sản phẩm. Trình độ công nghệ quyết định hàm lượng chất xám trong cơ cấu giá thành sàn phẩm, là cơ sở để tăng năng suất lao động và hầ giá thành sản phẩm.

Tuy nhiên ở các doanh nghiệp xuất khẩu nước ta thì trình độ cống nghệ, trang thiết bị máy móc còn là điểm tổn tầi, làm hần chế năng lực cầnh tranh của doanh nghiệp. Theo đánh giá của Bộ Khoa học và công nghệ thì việc đổi mới công nghệ là nâng lực yếu nhất cùa các doanh nghiệp nước ta. và trong số đó có các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu. Hầu hết các doanh nghiệp nước ta hiện nay đang sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình của thê giới từ 2 đến 3 thô hệ. công nghệ ngoầi nhập chiếm chủ yếu từ 8 0 % đến 9 0 % công nghệ mà nước ta đang sử dụng. Sô máy móc và dây chuyền thiết bị kỹ thuật thuộc loầi lầc hậu: 7 6 % máy móc thiết bị và dây chuyền sản xuất ờ nước ta là công nghệ thuộc thế hệ những năm 1950-1960; 5 0 % số máy móc trên được tân trang lầi và 7 5 % số thiết bị đã hết khấu hao. Theo ước tính, trong các doanh nghiệp, tý trọng thiết bị hiện đầi chỉ chiếm khoảng 10%. lầc hậu chiếm đến 3 8 % và phần còn lầi 5 2 % là thiết bị rất lầc hậu.

Trong báo cáo so sánh khả năng cầnh tranh giữa nền kinh tế Việt Nam và nền kinh tế Trung Quốc cùa Trung tâm khảo sát và nghiên cứu vé phát triển quốc tế (CERDI) một vấn đề đáng quan tàm là công nghệ và thiết bị kỹ thuật nhập khẩu của nước ta cho sân xuất, kê cả cho sàn xuất ờ ngành công nghệ cao phần lớn đều không phải là thiết bị nguồn từ các nước phát triển, mà chủ yếu là từ Châu Á, Đống Nam Á. Trong khi đó các thiết bị của Trung Quốc lầi hầu hết là thiết bị nguồn, được nhập từ các nước phát triển như Mỹ. Nhật Bản hay các nước Châu Âu. Đây là một nguy cơ lớn với việc nâng cao năng lực cầnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu nước ta nhất là trong các ngành phải chịu sự cầnh tranh trực tiếp từ hàng hóa cùng loầi cùa Trung Quốc như các ngành sản xuất và xuất khẩu giày dép, dệt may công nghiệp nhẹ và điện tử tin học...

Chi phí đầu tu cho đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp nhìn chung còn ở mức thấp, trừ các doanh nghiệp lớn. các tổng công ty, còn hầu hết các doanh nghiệp

nước t a chỉ dành khoảng 0,2 đến 0,3 d o a n h t h u vào c h i phí đổ i m ớ i công nghệ. T r o n g k h i đó theo Bộ K h o a học và công nghệ. tốc độ đổi m ớ i công nghệ ước tính bình quán hàng n ă m của t h ế giới và khoảng 1 0 % / năm. C h i phí cho công nghệ ớ các nước khác lớn hơn n h i ề u lần so v ớ i nước ta: ờ H à n Quốc chi phí c h o công nghệ là 1 0 % và ở ấn Độ là 5%.

T r o n g những nam gần đáy, các doanh nghiệp đã có sự đổi m ớ i , việc c h u y ể n giao công nghệ, m á y m ó c hiện địi từ các nước công nghiệp phát triển đã được các doanh nghiệp t i ế n hành n h i ề u hơn. T h ế nhưng tốc độ đổ i m ớ i công nghệ và trang thiết bị vẫn còn chậm, chưa có định hướng rõ ràng và chua đồng đều.

5.1.2. Nguyên nhăn cùa năng lực công nghệ yếu kém

C ó n h i ề u nguyên nhân dẫn đến thực trịng y ế u k é m ve trình độ khoa học công nghệ cùa các doanh nghiệp trong đó có thể khái quát lịi ở m ộ i sô nguyên nhãn cơ bàn như sau:

T h ứ nhất, hịn c h ế về tài chính t r o n g đó t h i ế u vốn là nguyên nhân c h ủ yêu khiên doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc đổi m ớ i công nghệ. Hầu hết các d o a n h nghiệp xuấl khấu đều gặp khó khăn về v ố n như đã để cập ở phán t r ẽ n . Các d o a n h nghiệp thường không c h ủ động trong việc huy động n g u ồ n tài chính từ bên ngoài để đẩu tư đổi m ớ i công nghệ, m à thường tìm k i ế m sự h ỗ trợ của các cư quan chù quản hoặc có đi vay ngân hàng hay huy động l ừ các nguồn khác (hì c ũ n g gặp phải khó khăn. Chính vì việc huy động tài chính gặp phải n h i ề u khó khăn như vậy nên quá trình ra q u y ế t định đổi m ớ i thiết bị công nghệ hay bị chậm trễ và vì thê m à tốc độ đổi m ớ i công nghệ cùa doanh nghiệp bị ảnh hưởng.

T h ứ hai, các doanh nghiệp xuất khẩu chưa thật sự có động lực đổi m ớ i công nghệ. Các doanh nghiệp n h ỏ và vừa thường sử dụng l ợ i nhuận để m ở rộng q u y m ô sản xuất k i n h doanh trên cơ sở trang t h i ế t bị sẵn có hơn là đổi m ớ i và ứng dụng công nghệ mới. T r o n g k h i đó, các doanh nghiệp lớn, các tổng công t y thì do cơ cấu tổ chức còn k ồ n g k ề n h , q u y ế t định đổ i m ớ i công nghệ phải qua n h i ề u cấp phê duyệt. Chính vì t h ế lãnh địo ờ n h i ề u d o a n h nghiệp còn chưa c o i việc đổ i m ớ i công nghệ và ứng dụng công nghệ m ớ i là nhu cầu cần t h i ế t đến sự phát triển của doanh nghiệp.

T h ứ ba, việc t h i ế u n g u ồ n thông t i n về công nghệ c ũ n g là nguyên nhãn để doanh nghiệp chậm đổ i m ớ i công nghệ, m á y móc. Các doanh nghiệp thông thường không

có đù nguồn thông t i n về đầu ra cho sản xuất từ đó không đủ thông t i n về côn!; nghệ đế đảm bảo cho năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

T h ứ tư, các doanh nghiệp còn gặp khó khăn trong năng lực cán b ộ và công tác

nghiên cứu. Số lượng lao động kỹ thuật cao và chuyên g i a công nghệ đế vận hành

các t h i ế t bổ m á y m ó c hiện đại còn t h i ế u và yếu. N h i ề u d o a n h nghiệp không có bộ phận hay nhân viên chuyên trách về k h o a học công nghệ. C ó n h i ề u trường hợp. doanh nghiệp có m á y m ó c và dây c h u y ề n hiện đại nhưng lại phải thuê chuyên g i a hay các đố i tác khác đế vận hành. Điều này làm tăng c h i phí k i n h doanh và làm giám tính chủ động của doanh nghiệp trong việc làm chủ m á y m ó c công nghệ. Theo như đánh giá của tổ chức J I C A của Nhật Bản thì các doanh nghiệp nước ta còn t h i ế u n h i ề u nhân viên kỹ thuật cõng nghệ cao có kiên thức sâu về chuyên m ô n . có k i n h nghiệm. Q u á trình đào tạo và b ổ i dưỡng về chuyên m ô n của đội n g ũ này c ũ n g không được t i ế n hành chuyên nghiệp và được cập nhật liên tục nên việc t i ế p cận với các t i ế n bộ kỹ thuật m ớ i trong lĩnh vực chuyên m ô n chưa được lốt.

5.2. Chi phí R& D

V i ệ c nghiên cứu phát triển sản phẩm m ớ i có ý nghĩa với sự sống còn của doanh nghiệp trong thổ trường quốc t ế cạnh tranh bời doanh nghiệp m u ố n t ổ n tại và có sức cạnh tranh thì phải luôn biết tự đổ i m ớ i mình, đưa ra những sản phẩm m ớ i hay cài t i ế n , đa dạng hóa chùng loại hàng hóa, phương thức k i n h doanh.

T u y nhiên, các doanh nghiệp V i ệ t N a m chưa thật sự chú ý và nhận thức rõ vai trò của khoa học công nghệ Ngoài các tổng cóng t y l ớ n có các bộ phận chuyên trách cho việc nghiên cứu và phái triển sản phẩm m ớ i , hầu h ế t các d o a n h nghiệp xuất khẩu còn đầu tư quá ít (dưới 0,2% doanh thu) cho nghiên cứu phát triển, thương hiệu và k i ể u dáng công nghiệp. Doanh nghiệp không có các sản phẩm độc đáo có sức cạnh tranh cao m à n h i ề u d o a n h nghiệp xuất khẩu vẫn c h ủ y ế u c h ọ n phương thức g i a công cho các hãng nước ngoài là m ộ t trong các cách để k i n h doanh, đặc biệt là trong ngành m a y mặc và giày dép.

T r o n g k h i đó v ớ i hầu h ế t các d o a n h nghiệp t r ẽ n t h ế giới hiện nay, c h i phí cho nghiên cứu phát triển và đổ i m ớ i công nghệ c h i ế m m ộ t tỷ l ệ l ớ n t r o n g k i n h doanh. Chi phí cho nghiên cứu và phát triển sản phẩm m ớ i c h i ế m tỷ trọng cao trong cơ cấu chi phí để đầu tư nghiên c ứ u công nghệ kỹ thuật m ớ i nâng cao chất lượng sản phẩm

đã có, nâng cao nàng suất lao động đế hạ giá thành sản phẩm, hay tạo ra sàn phàm m ớ i độc đáo đáp ứng tốt hơn n h u cầu ngày càng tăng cùa khách hàng.

6. N g u ồ n nhân l ự c và năng lực quàn lý

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doang nghiệp xuất khẩu việt nam trong tiến trình hội nhập (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)