TRANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHAU VIỆT NAM
ì. Q U A N ĐIỂM, ĐỊNH H ƯỚ N G CHO V I Ệ C N Â N G CAO N Â N G Lực C Ạ N H T R A N H C Ủ A D O A N H N G H I Ệ P X U Ấ T K H Ẩ U C Ủ A ĐẲ N G V À N H À N ướ c 1. Định hướng, mục tiêu cho xuất khẩu trong thời gian tới
Trong Chiến lưạc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010. Đảng và Nhà nước ta đã chỉ rõ nhiệm vụ mục tiêu cùa hoạt động xuất khẩu trong giai đoạn tới. Đ ó là cần tàng nhanh tổng kim ngạch xuất khẩu. tạo thị trường cho một số mặt hàng nóng sàn, thực phẩm và hàng cóng nghiệp có khả nâng cạnh tranh, tìm kiêm thêm các thị trường cho các mặt hàng xuất khấu mới. Các đơn vị xuất khẩu cần nâng cao chái lưạng các mạt hàng xuất khẩu, giữ vững và tăng thêm thị phần ờ các thị trường cũ, Ihâm nhập và phát triển thị trường mới. Đàng và nhà nước chủ trương xây dựng chiên lưạc xuất khẩu theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu kết hạp với thay thế nhập khẩu một cách có hiệu quả các mặt hàng có thể sản xuất trong nước, tạo ra nhiều mặt hàng xuất khẩu chù lực hơn và hạn chê việc nhập khẩu nguyên liệu thô và sơ chế.
Mục tiêu đặt ra trong thời kỳ này:
- Xuất khẩu hàng hóa tăng trưởng bình quân 15%/năm. Trong đó thời kỳ 2001- 2005 xuất khẩu tăng 16%/năm. thời kỳ 2006-2010, xuất khẩu tăng 14%/nãm.
- Tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa so với GDP tăng từ 44,7% vào năm 2000 lên tới 66,3% vào năm 2005 và 9 0 % vào năm 2010, tăng từ 29,5% trong thời kỳ 1991-2000 lên đến 7 1 , 1 % cho thời kỳ 2001-2010.
- Giá trị xuất khẩu tăng 4 lần, từ khoảng 15,5 tỷ USD từ năm 2000 lên đến 62,7 tỷUSD vào năm 2010.
2. Quan điểm của Đảng và nhà nước về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu
Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng trong thời kỳ hội nhập đưạc Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm. Trước những cơ hội và thách thức m à tiến trình hội nhập quốc tế