5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.2.3. Đối với hộ nông dân
Cần có định hướng sản xuất đúng đắn phù hợp với điều kiện thực tế của hộ và địa phương. Những hộ ngành nghề dịch vụ bằng cách nào đó nên chuyển nhượng ruộng đất cho các hộ thuần nông để tập trung các nguồn lực của hộ cho việc phát triển ngành sản xuất kinh doanh sẵn có của họ.
Bản thân hộ thuần nông cũng phải thay đổi các cây con, con giống hiện tại bằng cách đưa các giống mới nhằm tối ưu hóa quy mô sản xuất.
Đối với những hộ nghèo hoặc những hộ gặp phải rủi ro có thể thế chấp để vay vốn ngân hàng, hoặc bằng các hình thức khác trách tình trạng bán đi vĩnh viễn ruộng đất của mình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo Phú Thọ 2008-2009-2010
2. Ngô Đức Cát (2000), Kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Ngô Đức Cát, Vũ Đình Thắng (2001), Phân tích chính sách nông nghiệp,
nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội.
4. Phạm Vân Đình. Đỗ Kim Chung và cộng sự (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội .
5. Luật đất đai (sửa đổi, bổ sung), NXB Chính trị quốc gia 2001 6. Luật đất đai, NXB Chính trị quốc gia 2003.
7. Đảng CSVN (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , NXB Chính trị quốc gia.
8. Đảng CSVN (2001), Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa IX, NXB Chính trị quốc gia.
9. Lê Hà, Trần Đăng Vinh (2002), Địa chính, Tạp chí của Tổng cục Địa chính.
10. Lâm Quang Huyên (2002), Vấn đề về ruộng đất ở Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật.
11. Nguyễn Văn Khánh (2001), Biến đổi cơ cấu ruộng đất và kinh tế nông nghiệp ở vùng Châu thổ sông Hồng trong thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia.
12. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin (2002), NXB Chính trị quốc gia. 13. Kinh tế và chính sách đất đai ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học Thái
Nguyên 17-18/12/1999).
14. Một số quy định quản lý Nhà nước về đất đai, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy sản (2002), NXB Chính trị quốc gia.
15. Nguyễn Thế Nhã - Vũ Đình Thắng (2002), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.
16. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn 2008-2009-2010.
17. Phát triển kinh tế - xã hội vùng gò đồi Bắc trung bộ (1999), NXB Chính trị quốc gia.
18. Lê Đình Thắng (1997), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Nông nghiệp.
19.Đỗ Thị Ngà Thanh và cộng sự (1997), Giáo trình Thống kê nông nghiệp, NXB Nông nghiệp.
20. Thời báo kinh tế Việt Nam 2008-2009-2010.
21. UBND tỉnh Phú Thọ, Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ đến năm 2015.
22. UBND tỉnh Phú Thọ, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh huyện Tam Nông lần thứ XIX và lần thứ XXI tháng 1 - 2007.
24. UBND huyện Tam Nông, Báo cáo thực hiên kế hoạch các năm 2002- 2003-2004-2005-2006-2007-2008-2009 của UBND huyện Tam Nông. 25. UBND huyện Tam Nông, Báo cáo tổng kết năm của phòng kinh tế và hạ
tầng nông thôn, Phòng Nông nghiệp & PTNT , Phòng Đất đai, Phòng Thống kê Huyện Tam Nông từ năm 2002-2009.
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TA HỘ NÔNG DÂN I- THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘI:
1- Họ và tên chủ hộ Tuổi: Giới tính: Nam (nữ)
Địa chỉ: Xóm Thôn: Xã: 2- Trình độ văn hóa: - Cấp I - Cấp II - Cấp III 3- Ngành sản xuất chính của họ - Thuần nông - Ngành nghề dịch vụ - Kiêm 4- Phân loại hộ - Khá - Trung bình - Nghèo
5- Nhân khẩu của hộ (người) - Lao động nông nghiệp
- Lao động bán nông nghiệp - Lao động đi làm ngoài
TÌNH HÌNH ĐẤT ĐAI CỦA HỘ
Chỉ tiêu Diện tích (m2 Số thửa
Tổng diện tích đất I. Đất thổ cư 1. Đất vườn 2. Đất ở II. Đất sản xuất - Đất 3 vụ - Đất 2 vụ - Đất 1 vụ - Đất khác
2. Đất trồng cây lâu năm 3. Ao hồ
III. Phân lọai theo nguồn gốc 1. Đất nhận khoán 2. Đất đấu thầu 3. Đất thuê 4. Đất mượn 5. Đất mua 6. Đất thuê lại 7. Đất nhận góp vốn 8. Đất nhận chuyển nhượng 9. Đất nhận thế chấp
III. SỰ THAM GIA CỦA HỘ VÀO QUÁ TRÌNH TẬP TRUNG RUỘNG ĐẤT
III.1. Tham gia cho thuê đất
1.Gia đình có cho thuê đất
- Có - Không
2. Cho thuê bao nhiêu diện tích (m2)...Cho thuê vào năm nào:...
Đất cho thuê thuộc hàng mấy? :...Gồm mấy thửa:...
3. Thời gian cho thuê đất mấy năm: (mấy năm) ? ...
4. Giá cho thuê:...đồng/sào/vụ (hoặc Kg/sào/vụ) 5. Lý do cho thuê
-Thiếu lao động: - Thiếu kỹ thuật: - Chuyển nhà: - Thiếu vốn: - Thiếu thị trường: - Tăng thu: - Thiếu kinh nghiệm: - Đi làm việc khác:
6. Cho ai thuê * Theo nghề nghiệp
- Nông dân: - Công nhân: - Công chức:
- Giáo viên: - Cán bộ hưu trí: * Theo quan hệ
- Bố mẹ: - Họ hàng: - Người ở nơi khác:
- Anh em ruột: - Hàng xóm 7. Lý do họ thuê
- Có lao động: - Có kinh nghiệm: - Có thị trường:
III.2.Tham gia cho thuê lại đất
1.Gia đình có cho thuê lại đất
- Có - Không
2. Cho thuê bao nhiêu diện tích (m2)...Cho thuê lại vào năm nào:...
Đất cho thuê thuộc hàng mấy? :...Gồm mấy thửa:...
3. Thời gian cho thuê lại mấy năm: (mấy năm) ? ...
4. Giá cho thuê lại:...đồng/sào/vụ (hoặc Kg/sào/vụ) 5. Lý do thuê lại
-Thiếu lao động: - Thiếu kỹ thuật: - Chuyển nhà: - Thiếu vốn: - Thiếu thị trường: - Tăng thu: - Thiếu kinh nghiệm: - Đi làm việc khác:
6. Cho ai thuê lại * Theo nghề nghiệp
- Nông dân: - Công nhân: - Công chức:
- Giáo viên: - Cán bộ hưu trí: * Theo quan hệ
- Bố mẹ: - Họ hàng: - Người ở nơi khác:
- Anh em ruột: - Hàng xóm 7. Lý do họ thuê
- Có lao động: - Có kinh nghiệm: - Có thị trường:
III.3. Tham gia thuê đất
1.Gia đình có thuê đất
- Có: - Không:
2. Thuê bao nhiêu diện tích (m2)... Thuê vào năm nào:... Đất cho thuê thuộc hạng nào? :...Gồm mấy
thửa:...
3. Thời gian cho thuê lại mấy năm: (mấy năm) ? ...
4. Giá cho thuê:...đồng/sào/vụ (hoặc Kg/sào/vụ) 5. Lý do cho thuê
-Thiếu lao động: - Thiếu kỹ thuật: - Chuyển nhà: - Thiếu vốn: - Thiếu thị trường: - Tăng thu: - Thiếu kinh nghiệm: - Đi làm việc khác:
6. Thuê của ai
* Theo nghề nghiệp của người cho thuê
- Nông dân: - Công nhân: - Công chức:
- Giáo viên: - Cán bộ hưu trí:
* Theo quan hệ giữa người thuê và người cho thuê
- Bố mẹ: - Họ hàng: - Người ở nơi khác:
- Anh em ruột: - Hàng xóm 7. Lý do mà gia đình thuê thêm đất
- Có lao động: - Có kinh nghiệm: - Có thị trường:
- Có vốn: - Có kỹ thuật:
III.4. Tham gia mua đất
1.Gia đình có mua đất
- Có: - Không:
2. Mua bao nhiêu diện tích (m2)... Mua vào năm nào:...
Đất mua thuộc hạng nào? :...Gồm mấy thửa:... Mục đích mua:
3. Thời gian mua: (mấy năm) ? ... 4. Giá mua:...đồng/sào
5. Lý do họ bán đất
-Không có lao động: - Thiếu kỹ thuật: - Chuyển nhà:
- Thiếu vốn: - Thiếu thị trường: - Vì đất không thuận lợi: - Thiếu kinh nghiệm: - Đi làm việc khác:
6. Mua của ai
* Theo nghề nghiệp của người bán đất
- Nông dân: - Công nhân: - Cán bộ Công chức:
- Giáo viên: - Cán bộ hưu trí: - Người đi việc khác * Theo quan hệ giữa người bán và người mua đất vào
- Bố mẹ: - Họ hàng: - Người ở nơi khác:
- Anh em ruột: - Hàng xóm 7. Lý do mà gia đình mua thêm
- Có lao động: - Có kinh nghiệm: - Có thị trường:
- Có vốn: - Có kỹ thuật: - Để ở:
III.5. Tham gia bán đất
1.Gia đình có bán đất
- Có: - Không:
2. Bán bao nhiêu diện tích (m2)... bán vào năm nào:...
Đất bán thuộc hạng nào? :...Gồm mấy thửa:... 3. Thời gian bán: (mấy năm) ? ...
5. Lý do họ bán đất
-Không có lao động: - Thiếu kỹ thuật: - Chuyển nhà:
- Thiếu vốn: - Thiếu thị trường: - Vì đất không thuận lợi: - Thiếu kinh nghiệm: - Đi làm việc khác:
6. Bán cho ai
* Theo nghề nghiệp của người mua
- Nông dân: - Công nhân: - Cán bộ Công chức:
- Giáo viên: - Cán bộ hưu trí: - Người đi việc khác - Người chuyển chỗ ở:
* Theo quan hệ giữa người bán và người mua đất vào
- Bố mẹ: - Họ hàng: - Người ở nơi khác:
- Anh em ruột: - Hàng xóm 7. Lý do mà gia đình mua thêm
- Có lao động: - Có kinh nghiệm: - Có thị trường:
- Có vốn: - Có kỹ thuật: - Để ở:
III.6. Tham gia cho mượn đất
1.Gia đình có cho mượn đất
- Có: - Không:
2. Cho mượn bao nhiêu diện tích (m2)... Cho mượn năm nào:... Đất mua thuộc hạng nào? :...Gồm mấy thửa:... Mục đích
3. Thời gian cho mượn: (mấy năm) ? ... 4. Có thu tiền cho mượn không
- Có: Tiền thu được do cho mượn:...đồng - Không:
5. Lý do họ bán đất
-Không có lao động: - Thiếu kỹ thuật: - Chuyển nhà:
- Thiếu vốn: - Thiếu thị trường: - Thiếu kinh nghiệm: - Đi làm việc khác:
6. Cho ai mượn
- Nông dân: - Công nhân: - Cán bộ Công chức: - Giáo viên: - Cán bộ hưu trí: - Người đi việc khác
- Khác: - Người chuyển chỗ ở:
* Theo quan hệ giữa người mượn và người cho mượn
- Bố mẹ: - Họ hàng: - Người ở nơi khác:
- Anh em ruột: - Hàng xóm - Khác
7. Lý do mà gia đình mua thêm
- Có lao động: - Có kinh nghiệm: - Có thị trường: - Có vốn: - Có kỹ thuật: - Không phải trả tiền:
III.7. Tham gia mượn ruộng
1.Gia đình có cho mượn ruộng
- Có: - Không:
2. Mượn bao nhiêu diện tích (m2)... Mượn năm nào:...
Đất mượn thuộc hạng nào? :...Gồm mấy thửa:... Mục đích
3. Thời gian mượn: (mấy năm) ? ... 4. Có phải trả tiền mượn ruộng đất không
- Có: Tiền trả do mượn ruông:...đồng - Không:
5. Lý do cho mượn
-Không có lao động: - Thiếu kỹ thuật: - Chuyển nhà:
- Thiếu vốn: - Thiếu thị trường: - Thiếu kinh nghiệm: - Đi làm việc khác:
6. Cho ai mượn
* Theo nghề nghiệp của người cho mượn
- Nông dân: - Công nhân: - Cán bộ Công chức:
- Giáo viên: - Cán bộ hưu trí: - Người đi việc khác
- Khác: - Người chuyển chỗ ở:
* Theo quan hệ giữa người mượn và người cho mượn ruộng
- Anh em ruột: - Hàng xóm - Khác 7. Lý do họ mượn đất
- Có lao động: - Có kinh nghiệm: - Có thị trường: - Có vốn: - Có kỹ thuật: - Không phải trả tiền:
III.8. Tham gia đổi đất
1. Gia đình có đổi đất không
- Có : - Không:
2. Tổng số thửa ttrước khi đổi:...thửa 3. Tổng diện tích có trước khi đổi:...m2 4. Tổng số thửa sau khi đổi:...thửa 5. Tổng diện tích sau đổi:...m2 6. Lý do đổi đất
- Đất xấu: - Khó tưới nước: - Ở xa:
7. Đổi cho ai
- Bố mẹ: - Họ hàng: - Người ở nơi khác:
- Anh em ruột: - Hàng xóm - Khác
8. Lý do họ đổi
- Đất xấu: - Khó tưới tiêu: - Ở xa:
- Ở gần: - Diện tích nhỏ: - Hình dạng:
- Bị dợp bóng: 9. Các hình thức đổi
- Đổi diện tích ở xa có diện tích lớn, đất xấu lấy đất gần nhưng có đất tốt hơn: - Đổi thửa có diện tích lớn nhưng tưới tiêu kém, đất xấu lấy đất có diện tích nhỏ nhưng tưới tiêu tốt, đất tốt hơn:
- Đổi những thửa ở gần nhau nhưng có diện tích nhỏ thành một thửa lớn, mỗi hộ nhận một nơi( có thể thay đổi vị trí theo từng vụ, từng năm)
- Đổi thửa có diện tích lớn nhưng khó khăn canh tác lấy một thửa nhỏ nhưng thuận lợi trong canh tác:
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY HÀNG NĂM
Thôn:...Xã...Huyện:... Tình hình sản xuất trên thửa đất số :...Hạng đất:... Diện tích:...sào...thước...m...m2
Công thức luân canh:...
Chỉ tiêu ĐVT
Cây:... Cây:... Cây:... Số
lượng (1000đ)Tiền lượngSố (1000đ)Tiền lượngSố (1000đ)Tiền I. Chi phí vật chất 1.Giống 2.Phân chuồng 3.Đạm 4. Lân 5. Kaly 6. Phân tổng hợp 7. Thuốc trừ sâu 8. Thuốc trừ cỏ 9. CP vật chất khác Cộng:
II. Chi công LĐ 1. Làm đất 2. Gieo cây 3. Chăm sóc 4. Thu hoạch 5. Công LĐ thuê Cộng: III. Chi phí khác 1. Thủy lợi phí 2. Thuế
3. Thuế cày máy
4. BVTV và thủy lợi nội đồng 5. Bảo vệ đồng 6. Chi khác Cộng: IV. Sản lượng 1. Sản phẩm chính 2. Sản phẩm phụ Cộng:
CHI PHÍ ĐẦU TƯ CỦA HỘ CHO 1 SÀO LÚA TRƯỚC VÀ SAU TẬP TRUNG RUỘNG ĐẤT
Chỉ tiêu Trước tập trung ruộng
đất Sau tập trung ruộng đất 1. Giống 2.Phân - Đạm - Lân -Kaly - Phân chuồng 3. Công làm đất 4. Công gieo trồng 5. Công chăm sóc 6. Công thu hoạch
NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHÍNH TRƯỚC VÀ SAU TẬP TRUNG RUỘNG ĐẤT
Cây trồng Trước tập trung ruộng đất Sau tập trung ruộng đất Diện tích Năng suất Diện tích Năng suất - Lúa
- Ngô - Khoai - Sắn - Rau