- Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục tuyên bố phá sản công ty cổ phần đối với cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 20% số cổ phần phổ thông trong thời gian liên
3.1.1. Căn cứ vào đặc điểm phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam
3.1. Định hướng của thị trường chứng khoán Việt Nam
3.1.1. Căn cứ vào đặc điểm phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam Nam
Thị trường chứng khoán Việt Nam chính thức đi vào hoạt đồng ngày 20/7/2000 thông qua việc khai trương Trung tâm giao dịch chứng khoán T.P Hồ Chí Minh. Khác với Thị trường chứng khoán ở một số nước trên thế giới (ở Mỹ, Anh…), Thị trường chứng khoán ở Việt Nam được “sinh sôi, nảy nở” trong những điều kiện rất đặc biệt, đó là một hệ thống pháp luật tương đối đồ sộ điều chỉnh về tổ chức và hoạt động của Thị trường chứng khoán. Xuất phát từ Nghị định 75/1996/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Uỷ ban chứng khoán Nhà nước, Nghị định 48/1998/NĐ-CP về chứng khoán và Thị trường chứng khoán, Nghị định 144/2003/NĐ-CP về chứng khoán và thị trường chứng khoán (thay thế Nghị định 48) và hiện nay là Luật Chứng khoán năm 2006, đến hàng loạt các văn bản hướng dẫn thi hành về thị trường chứng khoán. Các văn bản này là cơ sở pháp lý vững chắc cho sự vận hành và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam. Điều này thể hiện sự quan tâm sát sao của Đảng và Nhà nước ta về loại thị trường tài chính đặc biệt này và cũng khẳng định quan điểm: muốn có một Thị trường chứng khoán phát triển phải có một hệ thống luật pháp đầy đủ và ổn định.
Sau hơn 9 năm thị trường chứng khoán Việt Nam đi vào hoạt động và so với các nước trong khu vực, thị trường chứng khoán nước ta được coi như thị trường mới nổi, phát triển nhanh, tuy nhiên có quy mô giao dịch nhỏ Số lượng tài khoản cá nhân còn nhỏ so với quy mô dân số của cả nước. Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời ngoài mục đích hình thành đồng bộ các bộ phận thị
trường tài chính còn có mục đích thực hiện quá trình cổ phần hóa các doanh